Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Gấu Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân)

Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 12

Cuộn nhanh đến câu

Tác giả

Tác giả Hoài Thanh – Hoài Chân

- Hoài Thanh (1909 - 1982): tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, nhà phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Hoài Chân (1914 - ?): em ruột Hoài Thanh, tên khai sinh là Nguyễn Đức Phiên, nhà phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Sơ đồ tư duy Tác giả Hoài Thanh – Hoài Chân


Tác phẩm

Tác phẩm Xuân Diệu

I. Tìm hiểu chung

1. Thể loại

- Tác phẩm Xuân Diệu thuộc thể loại: văn bản nghị luận.

2. Xuất xứ

- In trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân. NXB Văn học, Hà Nội, 1988, tr103 – 105.

3. Phương thức biểu đạt

- Phương thức biểu đạt: nghị luận.

4. Bố cục đoạn trích

- Phần 1 (Từ Bây giờ khó...hiền lành của điệu thơ): giới thiệu về cốt cách, phong nhã của thơ Xuân Diệu.

- Phần 2 (Tiếp theo đến...mới thực là Xuân Diệu): đặc điểm sáng tác của Xuân Diệu.

- Phần 3 (Phần còn lại): Ví dụ về một số câu thơ nổi bật của Xuân Diệu.

5. Giá trị nội dung

- Văn bản nói về nghệ thuật sáng tác thơ của Xuân Diệu trong nền văn học thơ ca Việt Nam. Qua đó, ta thấy được Xuân Diệu là người một nhà thơ lãng mạn, yêu đời, tha thiết với cuộc sống, Xuân Diệu luôn vươn tới cái hoàn mỹ, tuyệt đích.

6. Giá trị nghệ thuật

- Sử dụng lí lẽ, dẫn chứng đầy thuyết phục.

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Đặc điểm thơ của Xuân Diệu

- Lối làm thơ có duyên, toát ra vẻ đài các rất hiền lành của điệu thơ => yêu kiều, cốt cách phong nhã của điệu thơ, thể hiện được nét đặc trưng của thơ Việt Nam.

- Thơ Xuân Diệu ví như một nguồn sống rạt rào chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ.

+ Xuân Diệu say đắm tình yêu, cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình.

+ Ở ông, ta thấy được đó lại là nguồn sống dồi dào, “con hổ ngự trị trên rừng xanh, không cần phải là con chim đại bàng bay một lần chín vạn dặm mới là sống”.

→ Cách so sánh mới mẻ giúp người đọc thấy được định nghĩa sống của nhà thơ cũng tạo nên một nét riêng biệt, mà ở đó ta vẫn thấy được một Xuân Diệu sống hết mình, dâng trọn hết mình trong cuộc sống.

→Khẳng định cái chất của Xuân Diệu, là đặc điểm mà khi nhìn vào ta biết đó là ông.

2. Dẫn chứng tiêu biểu làm sáng tỏ nhận định của tác giả về Xuân Diệu

- Khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình dưới con mắt của Xuân Diệu:

+ Cảnh mùa thu:

Những luồng run rẩy rung rinh lá…

Cành biếc run run chân ý nhi.

+ Dưới đêm trăng thu: Linh lung bóng sáng bỗng rung mình.

+ Đôi khi là những hàng chữ lạ lùng: Thu lạnh, càng thêm nguyệt tỏ ngời,…

Sơ đồ tư duy Tác phẩm Xuân Diệu


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về đồng đều và phương pháp đo độ đồng đều | Ưu nhược điểm của độ đồng đều | Ứng dụng của độ đồng đều

Khái niệm vận tốc không đổi

Khái niệm về gia tốc bằng 0

Khái niệm về kiểm tra độ chính xác

Khái niệm về quãng đường, định nghĩa và cách tính toán quãng đường. Quãng đường là khoảng cách từ điểm A đến điểm B trên một đường thẳng hoặc theo một quỹ đạo xác định.

Khái niệm về phương trình toán học - Định nghĩa và vai trò trong toán học

Khái niệm về lực lên dốc và tác động của nó trong địa hình. Lực lên dốc là lực từ bề mặt địa hình tác động lên vật thể di chuyển lên dốc. Nó quan trọng để vượt qua độ dốc và duy trì sự cân bằng của vật thể trên dốc. Lực lên dốc phụ thuộc vào độ dốc, bề mặt và tính chất của mặt đất, độ ma sát và trọng lượng của vật thể. Hiểu rõ lực lên dốc quan trọng trong quy hoạch đô thị, xây dựng hạ tầng và đảm bảo an toàn cho công trình trên dốc.

Khái niệm vật lý cơ học, lĩnh vực nghiên cứu và các đại lượng cơ học cơ bản

Khái niệm về đo đạc khoảng cách

Khái niệm thời gian di chuyển, định nghĩa và cách tính toán thời gian di chuyển

Xem thêm...
×