Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 1. Đặc trưng của dòng điện xoay chiều - Chuyên đề học tập Lí 12 Kết nối tri thức

Điện lưới cung cấp trong các hộ gia đình là dòng điện xoay chiều. Vậy dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì?

Cuộn nhanh đến câu

Câu hỏi tr 6 - CHMĐ

Trả lời câu hỏi mở đầu trang 6 Chuyên đề học tập Vật lí 12 Kết nối tri thức

Điện lưới cung cấp trong các hộ gia đình là dòng điện xoay chiều. Vậy dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì?


Câu hỏi tr 6 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 6 Chuyên đề học tập Vật lí 12 Kết nối tri thức

Hãy thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ sau:

1. Mô tả các phương pháp đo điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều.

2. Thiết kế phương án đo điện áp hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều bằng đồng hồ đo điện đa năng.


Câu hỏi tr 7 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 7 Chuyên đề học tập Vật lí 12 Kết nối tri thức

Mục đích thí nghiệm: Đo được tần số và điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở R trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở R.

Dụng cụ (Hình 1.1): Điện trở R=10Ω (1), đồng hồ đo điện đa năng (2), băng lắp mạch điện (3), dây nối (4), máy phát âm tần (máy phát tần số) (5).

 

A. Đo tần số dòng điện xoay chiều

Thiết kế phương án:

- Tìm hiểu các dụng cụ thực hành (chức năng đo tần số của đồng hồ đo điện đa năng).

- Vẽ sơ đồ mạch điện đo tần số dòng điện xoay chiều.

Tiến hành:

- Lắp ráp dụng cụ theo sơ đồ mạch điện đề xuất.

- Đặt tần số đầu ra máy phát âm tần ở 50 Hz.

- Điều chỉnh máy phát âm tần để điện áp đầu ra lần lượt là 1,0 V; 1,5 V; 2,0 V.

- Đọc giá trị tần số dòng điện xoay chiều trên đồng hồ đo điện đa năng và ghi giá trị này vào vở theo mẫu Bảng 1.1.

 

Giá trị tần số lấy gần đúng đến 0,01 Hz.

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. So sánh tần số dòng điện đo được ở các giá trị điện áp đầu ra khác nhau. Rút ra nhận xét.

2. Tính giá trị trung bình của tần số đo được.

B. Đo điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở R

Thiết kế phương án:

- Tìm hiểu các dụng cụ thực hành (chức năng đo điện áp xoay chiều của đồng hồ đo điện đa năng).

- Vẽ sơ đồ mạch điện đo điện áp xoay chiều.

Tiến hành:

- Lắp ráp dụng cụ theo sơ đồ mạch điện đề xuất.

- Điều chỉnh máy phát âm tần để điện áp đầu ra luôn là 2,0 V.

- Thay đổi tần số đầu ra máy phát âm tần lần lượt theo các giá trị: 50 Hz, 75 Hz, 100 Hz.

- Đọc giá trị điện áp xoay chiều trên đồng hồ đo điện đa năng và ghi giá trị này vào vở theo mẫu Bảng 1.2.

 

Giá trị điện áp lấy gần đúng đến 0,1 mV.

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Giá trị điện áp đo được giữa hai đầu điện trở trong Bảng 1.2 có giá trị cực đại hay giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều? Giải thích.

2. So sánh các giá trị điện áp đo được giữa hai đầu điện trở R khi thay đổi tần số của dòng điện. Rút ra nhận xét.

3. Tính giá trị trung bình của điện áp đo được giữa hai đầu của điện trở.


Câu hỏi tr 8 - CH

Trả lời câu hỏi trang 8 Chuyên đề học tập Vật lí 12 Kết nối tri thức

Nếu thay điện trở R bằng tụ điện (hoặc cuộn dây) thì các giá trị điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện (hoặc cuộn dây) có thay đổi theo tần số dòng điện xoay chiều không? Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.


Câu hỏi tr 8 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 8 Chuyên đề học tập Vật lí 12 Kết nối tri thức

Sử dụng cảm biến dòng điện và cảm biến điện thế để đo cường độ và điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở R=12Ω thu được kết quả như đồ thị Hình 1.2a và Hình 1.2b dưới đây:

 

Từ đồ thị biểu diễn trong Hình 1.2a và Hình 1.2b, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

1. So sánh tần số, pha ban đầu của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều.

2. Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều.

3. Tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và điện áp cực đại với điện trở R. Rút ra mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở. Mối liên hệ này có tuân theo định luật Ohm hay không?


Câu hỏi tr 9 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 9 Chuyên đề học tập Vật lí 12 Kết nối tri thức

So sánh công suất tỏa nhiệt trung bình với công suất cực đại của dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua điện trở R.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lõi

Khái niệm về địa hình

Khái niệm về các vực

Khái niệm về đồi

ịa phương núi. Núi cũng là một nguồn cảm hứng văn hóa và nghệ thuật, được thể hiện qua các tác phẩm văn học, hình ảnh và bài hát. Núi có vai trò quan trọng trong kinh tế của các vùng đất xung quanh. Các nguồn tài nguyên quý giá như khoáng sản, nước ngọt và rừng giàu có thường được tìm thấy ở các dãy núi. Ngoài ra, du lịch núi cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thu nhập và việc làm cho cộng đồng địa phương. Tóm lại, núi không chỉ là một địa hình cao, mà còn có vai trò quan trọng đối với con người. Nó ảnh hưởng đến khí hậu, đa dạng sinh học, văn hóa và kinh tế và đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

Khái niệm về vùng phẳng

Khái niệm về quá trình địa chất

Khái niệm về trận động đất

Khái niệm về hoạt động núi lửa, định nghĩa và các loại hoạt động của núi lửa. Bài học này giới thiệu về hoạt động núi lửa, bao gồm cách hình thành và các đặc điểm của chúng. Hoạt động núi lửa là quá trình phát ra các chất nham thạch, tro than và khí từ trong lòng Trái Đất thông qua các khe nứt trên mặt đất. Các núi lửa thường hình thành ở những khu vực có động đất, địa chấn và dòng magma. Hiểu về hoạt động núi lửa là quan trọng để dự đoán và ứng phó với tác động của nó đến môi trường và con người. Bài học cũng giải thích cụ thể về hoạt động núi lửa, bao gồm cách phun ra magma, nham thạch và tro than, và các hiện tượng phun trào như phun trào nham thạch, tro than, phun trào phreatic và phun trào núi lửa. Ngoài ra, bài học cũng giới thiệu về các loại hoạt động của núi lửa như phun trào, phun trào núi lửa, phun trào phreatic và núi lửa nham thạch.

Lịch sử khám phá Mặt Trăng và điều kiện sống trên đó

Xem thêm...
×