Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 112, 113 vở thực hành Toán 9

Cho đường thẳng a và một điểm O cách a một khoảng bằng 6cm. Khẳng định nào sau đây là đúng về vị trí tương đối của đường thẳng a và đường tròn (O; 9cm)? A. Đường thẳng a cắt đường tròn (O) tại hai điểm. B. Đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O). C. Đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung. D. Đường thẳng a và đường tròn (O) có duy nhất điểm chung.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Trả lời Câu 1 trang 112 Vở thực hành Toán 9

Cho đường thẳng a và một điểm O cách a một khoảng bằng 6cm. Khẳng định nào sau đây là đúng về vị trí tương đối của đường thẳng a và đường tròn (O; 9cm)?

A. Đường thẳng a cắt đường tròn (O) tại hai điểm.

B. Đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O).

C. Đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung.

D. Đường thẳng a và đường tròn (O) có duy nhất điểm chung.


Câu 2

Trả lời Câu 2 trang 112 Vở thực hành Toán 9

Cho một điểm M nằm ngoài đường tròn (I; 6cm), vẽ tiếp tuyến MB đến đường tròn đó (B là tiếp điểm). Nếu MI=10cm thì độ dài MB bằng

A. 6 cm.

B. 8 cm.

C. 7 cm.

D. 10 cm.


Câu 3

Trả lời Câu 3 trang 112 Vở thực hành Toán 9

Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn (O; 5cm). Gọi B, C là các giao điểm của đường thẳng a và (O). Diện tích của tam giác OBC bằng

A. 10cm2.

B. 6cm2.

C. 24cm2.

D. 12cm2.


Câu 4

Trả lời Câu 4 trang 113 Vở thực hành Toán 9

Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến MA và MB của đường tròn (O). Biết ^AMB=35o. Số đo cung nhỏ AB là

A. 145o.

B. 215o.

C. 125o.

D. 235o.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm cơ bản về hình học - Hình học phẳng và không gian, hình học đại số và các khái niệm cơ bản như đường thẳng, đường cong, góc, đường vuông góc, đường song song, đường chéo, đối xứng, tâm đối xứng, hình cầu, hình trụ, hình nón, hình hộp, tam giác, đa giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình tròn, thể tích, diện tích, chu vi, phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn, phương trình mặt phẳng và các bài toán liên quan đến chúng.

Dãy số ứng dụng: định nghĩa, ví dụ và các loại dãy số phổ biến và ứng dụng trong toán học, khoa học máy tính và thực tiễn

Khái niệm cơ bản về xác suất và thống kê - Phân phối xác suất, lý thuyết thống kê, phân tích dữ liệu và ứng dụng trong kinh tế, y tế, khoa học xã hội và khoa học máy tính.

Biến đổi hình học trong không gian ba chiều và các phép biến đổi: tịnh tiến, quay, đối xứng, co giãn và ứng dụng trong giải các bài toán thực tế.

Khái niệm về hình nón - Định nghĩa, đặc điểm và ứng dụng của hình nón. Các loại hình nón phổ biến và cách tính diện tích, thể tích của từng loại. Công thức tính diện tích và thể tích hình nón, bao gồm các bước thực hiện và ví dụ minh họa. Các ứng dụng của hình nón trong cuộc sống, từ đồ vật đến kiến trúc và công nghệ.

Dãy số hình học tiến hóa - Giới thiệu, tính chất và ứng dụng

Số phức và ứng dụng trong điện tử, vật lý và toán ứng dụng Giới thiệu về số phức, cách phân tích số phức thành phần thực và ảo, và biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ. Bài viết cũng đưa ra các phép toán cơ bản trên số phức, bao gồm cộng, trừ, nhân, chia và tính module, cùng với đại số phức liên hợp. Sau đó, bài viết tập trung vào các ứng dụng của số phức trong điện tử, vật lý và toán ứng dụng. Trong điện tử, số phức được áp dụng trong mạch điện xoay chiều, điều khiển hệ thống và điện tử viễn thông. Trong vật lý, nó được sử dụng trong lý thuyết tương đối, cơ học lượng tử và phương trình Laplace. Trong toán ứng dụng, nó được áp dụng trong giải phương trình vi phân, tính toán số, thống kê và đồ họa. Hiểu và sử dụng số phức sẽ giúp cho các nhà khoa học và kỹ sư giải quyết các vấn đề phức tạp trong các lĩnh vực này.

Định nghĩa hình trụ tròn và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Tích phân: Định nghĩa, tính chất và phương pháp tính tích phân. Ứng dụng của tích phân trong tính diện tích, thể tích, khối lượng, lượng chuyển động và lực. Tích phân định giới: Định nghĩa, tính chất và áp dụng tích phân định giới trong tính diện tích và thể tích. Các dạng tích phân đặc biệt: Tích phân động, tích phân của hàm modulo và tích phân đa thức Chebyshev.

Giải phương trình bậc ba và bậc bốn: Phương pháp đặt biến và giải công thức

Xem thêm...
×