Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Hoạt động 1. Nhận diện hành vi, việc làm bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã trang 60 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Kết nối tri thức

Chia sẻ về những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức để bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã mà em đã biết.

Cuộn nhanh đến câu

CH 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK HĐTN 12 Kết nối tri thức

Chia sẻ về những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức để bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã mà em đã biết.


CH 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 60 SGK HĐTN 12 Kết nối tri thức

Chỉ ra những hành vi, việc làm để bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã trong những trường hợp dưới đây:

+ Trường hợp 1:

Một nhóm các bạn trẻ lập thành nhóm mang tên “Những chiến binh xanh”. Họ cùng các cán bộ kiểm lâm xã B tổ chức thu nhặt những hạt giống cây quý hiếm, gieo hạt vào bầu đất giống và chăm sóc cây con. Khi cây con đã lớn, các “chiến binh xanh” mang cây vào trồng trong rừng theo sự hướng dẫn của cán bộ kiểm lâm.

+ Trường hợp 2:

Một số gia đình ở xã B đã giấu chính quyền nuôi gấu lấy mật. Sau một thời gian được tuyên truyền, các gia đình này đã tự nguyện mang gấu đến Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã M để giao nộp. Những con gấu đã bị nhốt, bị xích lâu năm trong chuồng chật hẹp, nay được cứu chữa phục hồi tại trung tâm, được học cách thích nghi với môi trường tự nhiên trước khi được trả về với tự nhiên.

+ Trường hợp 3:

Thời gian vừa qua, nhiều người dân ở xã A đã khai thác ồ ạt cây rừng tự nhiên để mang bán kiếm tiền dẫn đến sụt giảm thậm chí là biến mất một số loài cây tự nhiên. Trước tình hình đó, Hội Nông dân xã cùng cán bộ kiểm lâm đã thuyết phục người dân chấm dứt việc khai thác cây bừa bãi và vận động các hộ gia đình tăng thu nhập bằng cách tổ chức du lịch sinh thái tại địa phương.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về an toàn hệ thống: định nghĩa, vai trò và các biện pháp bảo mật. Phân tích rủi ro: các bước tiến hành và kết quả đạt được trong việc giảm thiểu rủi ro trong hệ thống. Các phương pháp bảo vệ hệ thống: mã hóa dữ liệu, xác thực và ủy quyền, kiểm soát truy cập và giám sát. Kiểm tra và đánh giá an toàn hệ thống: cần xây dựng nền tảng an toàn và triển khai các biện pháp phòng ngừa để đảm bảo tính toàn vẹn, sẵn sàng và bảo mật của hệ thống.

Khái niệm về sơn phủ chống ăn mòn và các thành phần, phương pháp, tiêu chuẩn, lỗi thường gặp và cách khắc phục

Khái niệm về môi trường sử dụng

Độ dày sơn: định nghĩa, phương pháp đo và kiểm soát. Tổng quan về yêu cầu độ dày sơn trong sản xuất và sử dụng sản phẩm sơn, và các phương pháp kiểm soát độ dày sơn.

Khả năng bám dính: Định nghĩa, ứng dụng và các phương pháp đo. Tìm hiểu vai trò quan trọng của khả năng bám dính trong đời sống và công nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng bám dính và các phương pháp đo khả năng này.

Tổng quan về tia UV và cách sử dụng chống tia UV hiệu quả: định nghĩa, tác hại và cách chúng tác động lên da và mắt, cách đo lường tia UV và các loại chống tia UV, hướng dẫn cách chọn sản phẩm và bôi kem chống nắng đúng cách.

Khái niệm chống ăn mòn nước biển, định nghĩa và tầm quan trọng

Khái niệm chống ăn mòn hóa chất và các cơ chế gây hại đối với vật liệu. Phương pháp chống ăn mòn bao gồm sử dụng vật liệu chịu mòn ít, sơn phủ, bảo vệ bằng kim loại và các phương pháp khác. Kiểm tra và đánh giá độ bền của vật liệu chống ăn mòn là quan trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu suất trong môi trường hóa chất."

Khái niệm chịu nhiệt độ cao và ứng dụng của nó trong các ngành công nghiệp

Quá trình sơn phủ: Khái niệm, loại sơn phủ, các bước và vấn đề thường gặp. Sơn phủ bảo vệ và tăng độ bền của vật liệu, mang lại tính thẩm mỹ và hiệu ứng màu sắc. Việc chuẩn bị bề mặt, sơn lớp primer và lớp phủ đúng kỹ thuật giúp tránh sơn bong tróc và trầy xước.

Xem thêm...
×