Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 2. Hội nhập kinh tế quốc tế - SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 Kết nối tri thức

Em hãy nêu tên một tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia và cho biết lợi ích của việc tham gia đó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay.

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 18 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy nêu tên một tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia và cho biết lợi ích của việc tham gia đó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay.


Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 20 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy cho biết để tham gia Hiệp định RCEP, các quốc gia phải cam kết thực hiện những điều gì. Lợi ích của họ được đảm bảo như thế nào?


Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 20 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Từ thông tin và biểu đồ trên, em hãy chỉ ra đóng góp của các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của Việt Nam


Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 trang 20 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Hãy lí giải vì sao các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam nhải tích cuc hội nhập kinh tế quốc tế.


Câu 4

Trả lời câu hỏi 1 trang 24 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Từ thông tin 1, em hãy nêu đặc điểm của các cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế và cho biết Việt Nam đã thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế theo các cấp độ đó như thế nào. Nêu ý nghĩa của việc thực hiện các cấp độ hội nhập đó đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam.


Câu 5

Trả lời câu hỏi 2 trang 24 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Từ thông tin 2, em hãy nêu các hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và ý nghĩa của các hoạt động đó đối với Việt Nam.


Câu 6

Trả lời câu hỏi 1 trang 25 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Từ thông tin 1 và 2, em hãy cho biết chính sách hợp tác đầu tư nước ngoài của Nhà nước ta giai đoạn 2021 - 2030 có ý nghĩa gì trong thực hiện đường lối hội nhập kinh tế của Đảng ta.


Câu 7

Trả lời câu hỏi 2 trang 25 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy nhận xét việc thực hiện chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta của ông T trong trường hợp trên. Theo em, việc làm đó ảnh hưởng thể nào đến hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta?


Câu 8

Trả lời câu hỏi 3 trang 25 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy xác định trách nhiệm của bản thân trong hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.


Luyện tập - 1

Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 26 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 

Em hãy cho biết phát biểu nào sau đây thể hiện đúng quan niệm về hội nhập kinh tế quốc tế. Vì sao?

a. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia này với nền kinh tế của quốc gia khác trên thế giới.

b. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các quốc gia được xây dựng trên nguyên tắc cùng có lợi.

c. Khi tham gia một tổ chức kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia thành viên không chỉ có nghĩa vụ tuân thủ mà phải chủ động đề xuất, tham gia xây dựng những điều khoản quy định của tổ chức.

d. Trong tiền trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia thường chú trọng đến liên kết với các quốc gia có trình độ phát triển tương đồng.


Luyện tập - 2

Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 26 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 

Em hãy cho biết ý kiến nào dưới đây thể hiện đúng sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế:

a. Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ cần thiết với những quốc gia đang thiếu các nguồn lực về vốn, lao động, tài nguyên.

b. Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho nền kinh tế quốc gia ngày càng phụ thuộc

d. Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ cần thiết với các quốc gia đang phát triển cần theo kịp các nước tiên tiến.


Luyện tập - 3

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 26 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 

Em hãy kể tên những hiệp định Việt Nam đã tham gia trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ứng với mỗi cấp độ hội nhập song phương, hội nhập khu vực và hội nhập toàn cầu và nêu ý nghĩa của việc tham gia này đối với sự phát triển của đất nước.


Luyện tập - 4

Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 26 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 

Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một số kết quả thực hiện chủ trương dưới đây ở địa phương em:

Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 chủ trương gia tăng mức độ liên kết giữa các tỉnh, vùng, phát huy thế mạnh của từng địa phương, khuyến khích tạo điều kiện các địa phương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.


Luyện tập - 5

Trả lời câu hỏi Luyện tập 5 trang 26 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Từ quan điểm chỉ đạo trong Nghị quyết số 06-NQ/TW của Đảng “Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp và đội ngũ trí thức là lực lượng đi đầu”, em hãy cho biết mỗi công dân nên làm gì để đóng góp vào công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.


Vận dụng

Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 26 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy viết bài chia sẻ suy nghĩ của mình về cơ hội đối với lao động trẻ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay và những việc học sinh cần làm để tận dụng cơ hội đó.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về thép hợp kim Niken - định nghĩa, thành phần và ứng dụng

Khái niệm về Thép hợp kim Molypdenum

Công cụ cắt gọt - Loại công cụ cắt và gọt được sử dụng để gia công và sản xuất các vật liệu khác nhau. Bài viết giới thiệu về các loại công cụ cắt gọt phổ biến và ứng dụng của chúng, cũng như mô tả các thành phần cấu tạo nên công cụ cắt gọt bao gồm lưỡi cắt, thân và tay cầm. Ngoài ra, bài viết cũng cung cấp hướng dẫn về các kỹ thuật sử dụng công cụ cắt gọt và khắc phục các lỗi thường gặp khi sử dụng.

Khái niệm về dụng cụ y tế

Giới thiệu về thép hợp kim và các ứng dụng trong đời sống và công nghiệp, bao gồm tính cơ học tốt hơn, sức bền và khả năng chống mài mòn cao. Nguyên liệu sản xuất thép hợp kim bao gồm quặng sắt, than cốc, quặng mangan, quặng chrom và các nguyên liệu khác. Quá trình sản xuất thép hợp kim bao gồm luyện gang, luyện thép và gia công chế tạo. Các loại thép hợp kim phổ biến bao gồm thép hợp kim cacbon, thép hợp kim Crom-Molybden và thép hợp kim niken."

Khái niệm và ứng dụng của than: luyện than, các loại than, quá trình sản xuất và ứng dụng trong sản xuất điện, gia nhiệt và sản xuất kim loại.

Luyện thép: Quá trình sản xuất và các thành phần chính, các loại thép và tính chất của chúng, cũng như các ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về thép cán nóng, định nghĩa và cách sản xuất. Thép cán nóng là loại thép được sản xuất bằng quá trình nung nóng và cán nóng.

Bền kéo: Định nghĩa, vai trò và yếu tố ảnh hưởng trong cơ khí và vật liệu học. Các phương pháp đo đạc và ứng dụng trong sản xuất xe cộ, máy bay, tàu thủy và vật liệu xây dựng.

Khái niệm về nấu thép và vai trò trong ngành công nghiệp. Nguyên liệu và công nghệ sản xuất nấu thép. Thành phần hóa học và cấu trúc tinh thể của thép sau khi nấu. Các dạng thép sản xuất bằng phương pháp nấu.

Xem thêm...
×