Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chủ đề 8. Sẵn sàng học tập và lao động trang 68, 69, 70 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1


Nhiệm vụ 3. Tham khảo ý kiến của gia đình, thầy cô, chuyên gia về việc chọn hướng học tập hoặc môi trường làm việc phù hợp với bản thân trang 72, 73, 74 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1

Nhiệm vụ 4. Quyết định lựa chọn nghề, nhóm nghề trang 74, 75 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1 Nhiệm vụ 5. Trải nghiệm tại cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn ngành học, trường học trang 75, 76 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1 Nhiệm vụ 6. Rèn luyện một số phẩm chất và năng lực phù hợp với nghề định lựa chọn trang 76, 77 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1 Nhiệm vụ 7. Rèn luyện một số phẩm chất, năng lực cần có để có thể chuyển đổi nghề khi cần thiết trang 78 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1 Nhiệm vụ 8. Thể hiện tâm thế sẵn sàng bước vào thế giới nghề nghiệp, tham gia và hoà nhập với lực lượng lao động xã hội trang 79, 80 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1 Nhiệm vụ 9. Toạ đàm về sự sẵn sàng học tập và làm việc theo định hướng nghề nghiệp trang 80 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1 Nhiệm vụ 10. Tự đánh giá trang 80, 81 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1 Nhiệm vụ 2. Xác định các yếu tố tâm lí cần chuẩn bị để thích ứng với môi trường học tập hoặc làm việc tương lai trang 70, 71 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1 Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về môi trường học tập hoặc làm việc tương lai trang 70 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1

Nhiệm vụ 3. Tham khảo ý kiến của gia đình, thầy cô, chuyên gia về việc chọn hướng học tập hoặc môi trường làm việc phù hợp với bản thân trang 72, 73, 74 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1

Thảo luận về những vấn đề cần tham khảo ý kiến của gia đình, thầy cô, chuyên gia trong việc chọn hướng học tập hoặc môi trường làm việc phù hợp với bản thân.

Cuộn nhanh đến câu

CH 2

Trả lời câu hỏi 1 trang 72 SGK HĐTN 12 Chân trời sáng tạo Bản 1

Thảo luận về những vấn đề cần tham khảo ý kiến của gia đình, thầy cô, chuyên gia trong việc chọn hướng học tập hoặc môi trường làm việc phù hợp với bản thân. 


CH 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 73, 74 SGK HĐTN 12 Chân trời sáng tạo Bản 1

Đóng vai xin tham vấn ý kiến của gia đình, thầy cô, chuyên gia trong các tình huống dưới đây.

TÌNH HUỐNG 1: Sau khi tìm hiểu thông tin và trải nghiệm một ngày ở trường đại học dự định lựa chọn, N biết thời gian học tập ở trường đại học khoảng 4-6 năm, đòi hỏi người học phải có tính tự chủ cao trong học tập. Bên cạnh đó, học phí ở đại học cao hơn so với phổ thông sẽ tạo áp lực cho gia đình. N phân vân không biết có nên đi học nghề để vừa học, vừa làm có thêm thu nhập mà thời gian học tập ngắn hơn so với học đại học.

TÌNH HUỐNG 2: Là học sinh giỏi nhiều năm, cán bộ lớp năng nó, nhiệt tình, bạn bè và thầy cô đều nghĩ M sẽ lựa chọn thi vào một trong những trường đại học hàng đầu. Trong giờ Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tuần vừa rồi, mọi người đều ngạc nhiên khi nghe M chia sẻ rất thích làm bánh. M mong muốn trở thành một thợ làm bánh chuyên nghiệp, nhất là sau khi trải nghiệm một ngày ở tiệm bánh. M đang băn khoăn không biết sự lựa chọn đó có phù hợp không.

TÌNH HUỐNG 3: D ước mơ trở thành chiến sĩ công an nhân dân giống bố để giữ gìn trật tự, an ninh cho xã hội. Tuy nhiên, thấy công việc của bố vất vả, làm việc không kế ngày đêm và thường đối diện với sự nguy hiểm nên mẹ luôn khuyên D không nên lựa chọn nghề của bố. D do dự không biết có nên tiếp tục theo đuổi ước mơ của mình không.

TÌNH HUỐNG 4: A mong muốn trở thành kĩ sư nông nghiệp để sau này trở về phát triển quê hương, nơi mình sinh ra và lớn lên. Sau khi tìm hiểu các cơ sở đào tạo, A cảm thấy có phần tự ti về năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin, lo lắng về khả năng thích ứng với môi trường học tập ở đại học.


CH 3

Trả lời câu hỏi 3 trang 74 SGK HĐTN 12 Chân trời sáng tạo Bản 1

Tham vấn ý kiến của gia đình, thầy cô, chuyên gia về những vấn đề của bản thân để có thể lựa chọn hướng học tập hoặc làm việc phù hợp và chia sẻ kết quả.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Phát ra bức xạ: Khái niệm, loại và tác động. Cơ chế phát ra từ nguồn tự nhiên và nhân tạo. Phương pháp đo và đơn vị đo bức xạ.

Khái niệm về sóng hồng ngoại

Khái niệm về sóng vô tuyến

Bức xạ: Giới thiệu, phân loại, ứng dụng và tác động lên con người. Đo lường và truyền bức xạ qua chất liệu.

Khái niệm truyền sóng điện từ, tính chất và ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp. Truyền sóng điện từ là quá trình truyền tải năng lượng điện từ từ một điểm đến điểm khác thông qua không gian. Sóng điện từ là sự lan truyền của các trường điện và từ từ một nguồn phát đến các điểm tiếp xúc. Truyền sóng điện từ có ứng dụng rộng rãi trong viễn thông, y tế và công nghệ thông tin. Sóng radio và sóng truyền hình cho phép truyền tải thông tin từ một địa điểm đến nhiều địa điểm khác. Sóng siêu âm và tia X được sử dụng để chẩn đoán và phát hiện bệnh trong y tế. Truyền sóng điện từ còn được sử dụng để truyền tải dữ liệu và kết nối với internet trong công nghệ thông tin. Độ dài sóng, tần số và vận tốc là các tính chất quan trọng của sóng điện từ. Quá trình phát ra sóng điện từ sử dụng các thiết bị như anten, máy phát sóng và bộ truyền sóng, trong khi quá trình thu sóng điện từ sử dụng các thiết bị như anten, ăng-ten và cảm biến. Sóng điện từ có nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghiệp, bao gồm sóng radio, sóng siêu âm và sóng tia X. Sự phát sóng và thu sóng điện từ đóng vai trò quan trọng trong truyền thông và giao tiếp hiện đại. Sóng điện từ và dải tần số. Mô tả các dải tần số của sóng điện từ, bao gồm sóng radio, sóng hồng ngoại, sóng siêu âm, sóng tia X và tia gamma. Sóng radio là dạng sóng điện từ có tần số từ vài kHz đến hàng trăm GHz, được sử dụng rộng rãi trong truyền thông và viễn thông. Sóng hồng ngoại là dạng sóng điện từ có dải tần số nằm giữa sóng hạt nhìn thấy và sóng viễn thị. Sóng siêu âm là loại sóng điện từ có tần số cao hơn ngưỡng nghe thường, được

Khái niệm về hấp thụ bức xạ - Định nghĩa và vai trò trong vật lý và hóa học

Tăng nhiệt độ - Khái niệm, cơ chế, tác động và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về truyền đạt năng lượng

Khái niệm về điều hoà không khí

Khái niệm về sản xuất nhiệt và các phương pháp sản xuất nhiệt. Sản xuất nhiệt từ các nguồn năng lượng khác nhau như đốt cháy, năng lượng mặt trời, điện năng và nhiệt động học. Sản xuất nhiệt có vai trò quan trọng trong sưởi ấm, làm lạnh, sản xuất điện và các ứng dụng công nghiệp. Nguồn nhiên liệu gồm than đá, dầu mỏ và khí đốt. Các phương pháp sản xuất nhiệt bao gồm đốt cháy, sử dụng năng lượng mặt trời, điện năng và nhiệt động học. Có ứng dụng sử dụng nhiệt trong công nghiệp, sản xuất điện, sưởi ấm và làm nóng nước.

Xem thêm...
×