Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 16. Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và chủ quyền quốc gia - SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 Kết nối tri thức

Em hãy nêu tên và chia sẻ những hiểu biết của mình về công ước quốc tế quan trọng nhất thường được các quốc gia viện dẫn khi có tranh chấp với nhau về lãnh thổ, chủ quyền biển đảo và biên giới quốc gia.

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 111 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy nêu tên và chia sẻ những hiểu biết của mình về công ước quốc tế quan trọng nhất thường được các quốc gia viện dẫn khi có tranh chấp với nhau về lãnh thổ, chủ quyền biển đảo và biên giới quốc gia.


Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 113 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy nêu các quy định của công pháp quốc tế về dân cư và lấy ví dụ minh hoạ.


Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 113 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Theo em, khi sinh sống và cư trú hợp pháp ở nước M, ông A có thể có những quyền và nghĩa vụ gì?


Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 trang 113 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Hành vi của những người quá khích được nêu trong tình huống trên có vi phạm pháp luật quốc tế không? Vì sao?


Câu 4

Trả lời câu hỏi 1 trang 115 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Trong trường hợp 1, việc nước V chấp nhận cho ông T cư trú chính trị là phù hợp hay trái với quy định của pháp luật quốc tế? Vì sao?


Câu 5

Trả lời câu hỏi 2 trang 115 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Việc các cơ quan chức năng của Việt Nam quyết định trục xuất một số đối tượng là người nước ngoài được nêu trong trường hợp 2 có trái với quy định của pháp luật quốc tế không? Vì sao?


Câu 6

Trả lời câu hỏi trang 116 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Theo em, việc các cơ quan chức năng của Việt Nam phối hợp để đưa công dân Việt Nam từ Myanmar về nước có phải là bảo hộ công dân không? Vì sao? Hãy lấy ví dụ cụ thể về một trường hợp bảo hộ công dân khác của Việt Nam.


Câu 7

Trả lời câu hỏi trang 117 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Theo em, ở thông tin trên, chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ của Việt Nam được thể hiện như thế nào? Việc các nước đế quốc, thực dân xâm chiếm và đô hộ nước ta trước đây có phải là vi phạm pháp luật quốc tế không? Vì sao?


Câu 8

Trả lời câu hỏi trang 118 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy cho biết việc Việt Nam ban hành Luật Biên giới quốc gia và tham gia ký kết các văn bản pháp luật được nêu trong thông tin trên với các nước láng giềng là nhằm mục đích gì


Câu 9

Trả lời câu hỏi 1 trang 120 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Chủ quyền của quốc gia ven biển đối với vùng nội thuỷ và vùng lãnh hải được thể hiện như thế nào


Câu 10

Trả lời câu hỏi 2 trang 120 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Trong trường hợp trên, sự di chuyển của phương tiện nào là phù hợp với pháp luật quốc tế và phương tiện nào vi phạm pháp luật quốc tế? Vì sao?


Câu 11

Trả lời câu hỏi 1 trang 122 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy cho biết quyền chủ quyền của Việt Nam đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình thể hiện như thế nào. Ngoài quyền, Việt Nam có nghĩa vụ quốc tế gì trong các vùng biển này không? Vì sao?


Câu 12

Trả lời câu hỏi 2 trang 122 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Trong tình huống trên, hành vi của quốc gia nào là phù hợp với pháp luật quốc tế và hành vi của quốc gia nào là vi phạm pháp luật quốc tế? Vì sao?


Luyện tập - 1

Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 123 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em hãy cho biết mỗi chủ thể trong các trường hợp dưới đây thuộc bộ phận nào của dân cư và xác định chế độ pháp lí có thể được áp dụng đối với mỗi chủ thể đó.

a. Bà E là doanh nhân của Nhật Bản và là nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Doanh nghiệp do bà làm chủ chuyên sản xuất giày da xuất khẩu. Người lao động trong doanh nghiệp của bà có cả công dân Nhật Bản, công dân Việt Nam và người không quốc tịch cư trú và sinh sống ở nước ta.

b. Ông P là nhân viên Đại sứ quán của Hàn Quốc ở Việt Nam và bà Q là nhân viên lãnh sự quán của Pháp tại Việt Nam.


Luyện tập - 2

Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 123 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Theo em, trong các trường hợp dưới đây, hành vi của chủ thể nào là phù hợp và hành vi của chủ thể nào là vi phạm pháp luật quốc tế? Vì sao?

a. Ông M là công dân của nước N, do tích cực đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở nước N nên ông đã xin tị nạn ở Đức và được nước này chấp nhận.

b. Hiệp định về quy chế quản lí biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào quy định: “Điều 5. Những hành vi bị nghiêm cấm trong khu vực biên giới: Kích động hoặc phá hoại an ninh, an toàn xã hội và trật tự công cộng, bắn súng qua biên giới, gây nổ, chặt phá và đốt cây trong vành đai biên giới; xâm canh, xâm cư, khai thác tài nguyên thiên nhiên, lâm thổ sản, thuỷ sản trái phép và các hành vi khác gây nguy hại cho quốc phòng, an ninh và sức khỏe con người”. Ngày 30-11-2023, ông A (30 tuổi) là công dân Lào sống ở khu vực biên giới Việt Nam – Lào đã lén lút khai thác lâm thổ sản trong một khu rừng ven biên giới ở phía lãnh thổ của Việt Nam.


Luyện tập - 3

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 124 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Theo em, hoạt động của các cơ quan nhà nước Việt Nam trong trường hợp sau có phải là bảo hộ công dân không? Vì sao?

Khi xảy ra trận động đất mạnh ở Thổ Nhĩ Kỳ khiến nhiều người thiệt mạng. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước ta đã đã công bố đường dây nóng của cơ quan, đồng thời liên hệ với cơ quan chức năng của nước sở tại và bà con cộng đồng người Việt tìm hiểu thông tin và sẵn sàng triển khai các biện pháp giúp đỡ trong trường hợp có công dân Việt Nam là nạn nhân.


Luyện tập - 4

Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 124 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Trong số các tàu cá vi phạm pháp luật ở nước ta thời gian qua có tàu vi phạm vì không có giấy phép khai thác nên bị xử phạt vi phạm hành chính, có tàu vi phạm vùng biển nước ngoài bị lực lượng chức năng của nước ngoài bắt giữ.

Em hãy cho biết:

1/ Trong số các tàu nêu trên, loại tàu nào vi phạm pháp luật Việt Nam và loại tàu nào vi phạm pháp luật quốc tế? Vì sao?

2/ Trong trường trên, tại sao lực lượng chức năng của nước ngoài có thể bắt giữ tàu cá và ngư dân Việt Nam? Hành vi đó có bị coi là vi phạm pháp luật quốc tế không? Vì sao?


Vận dụng

Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 124 SGK GD Kinh tế và Pháp luật 12 KNTT

Em cùng các bạn trong nhóm xây dựng một bài thuyết trình nhằm tuyên truyền pháp luật về lãnh thổ và biên giới quốc gia Việt Nam hoặc pháp luật về các vùng biển thuộc chủ quyền hoặc quyền chủ quyền của Việt Nam. Hãy chia sẻ sản phẩm của nhóm em với cả lớp.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×