Chuyên đề 3: Một số vấn đề cơ bản về phức chất
Bài 8. Liên kết và cấu tạo của phức chất - Chuyên đề học tập Hóa 12 Kết nối tri thức
Bài 9. Vai trò và ứng dụng của phức chất - Chuyên đề học tập Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 7. Một số vấn đề cơ bản về phức chất - Chuyên đề học tập Hóa 12 Kết nối tri thứcBài 8. Liên kết và cấu tạo của phức chất - Chuyên đề học tập Hóa 12 Kết nối tri thức
Trong phức chất [MLn],
CH tr 40
Trong phức chất [MLn], các phối tử L sắp xếp xung quanh nguyên tử trung tâm M tạo ra các dạng hình học khác nhau. Vậy, sự hình thành liên kết trong phức chất tứ diện và phức chất bát diện được giải thích như thế nào theo thuyết liên kết hoá trị?
CH tr 41 - CH1
Xác định nguyên tử trung tâm và kiểu lai hoá của nó trong phức chất [Zn(NH3)4]2+ có dạng hình học tứ diện và phức chất [CoF6]3-.
CH tr 41 - CH2
Phức chất [CoCl2(en)2]+ có cấu tạo như sau:
a) Chỉ ra các phối tử trong phức chất trên và dung lượng phối trí của chúng.
b) Chỉ ra nguyên tử trung tâm trong phức chất trên và số phối trí của nó.
c) Nguyên tử trung tâm trong phức chất trên đã nhận cặp electron từ nguyên tử nào của các phối tử?
d) Nêu dạng hình học của phức chất trên.
CH tr 42
Biết phức chất [NiCl4]2- có dạng hình học tứ diện.
a) Xác định nguyên tử trung tâm và số phối trí của nguyên tử trung tâm.
b) Trình bày sự hình thành liên kết trong phức chất [NiCl4]2- theo thuyết liên kết hoá trị, biết Ni có Z=28.
CH tr 43 - CH1
Dự đoán dạng hình học của phức chất [Ti(H2O)6]3+ và kiểu lai hoá của nguyên tử trung tâm trong phức chất, biết Ti có Z=22.
CH tr 43 - CH2
Mô tả sự hình thành phức chất [FeF6]3- theo thuyết liên kết hoá trị. Biết Fe có Z=26.
CH tr 43 - HĐ
Biểu diễn dạng hình học của phức chất tứ diện [NiCl4]2- và phức chất bát diện [Fe(H2O)6]3+.
CH tr 44
Xét phức chất vuông phẳng có nguyên tử trung tâm M và hai loại phối tử A,B. Cả A và B đều có dung lượng phối trí là 1.
1. Viết các công thức hoá học có thể có của phức chất (bỏ qua điện tích của phức chất).
2. Biểu diễn dạng hình học có thể có của các phức chất.
CH tr 45 - CH1
Cho các phức chất sau: [Ag(NH3)2]+, [ZnCl4]2-, [Ni(CN)4]2-, [PtCl2(NH3)2] ( vuông phẳng).
a) Phức chất nào có đồng phân cis-, trans-?
b) Vẽ đồng phân cis-, trans- ( nếu có) của mỗi phức chất.
CH tr 45 - CH2
Cho phức chất: [Ni(NH3)6]2+ và [PdCl2(NH3)4].
a) Phức chất nào có đồng phân cis-, trans-?
b) Vẽ đồng phân cis-, trans- (nếu có) của mỗi phức chất.
CH tr 46
Phức chất (A) và phức chất (B) có cấu tạo như sau:
Hãy chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo của hai phức chất này.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365