Chuyên đề 1: Cơ chế phản ứng trong hóa học hữu cơ
Bài 2. Một số cơ chế phản ứng trong hóa học hữu cơ - Chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Bài 3. Quy trình thủ công tái chế kim loại và một số ngành nghề liên quan đến hóa học tại địa phương - Chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo Bài 1. Khái niệm cơ chế phản ứng hữu cơ - Chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạoBài 2. Một số cơ chế phản ứng trong hóa học hữu cơ - Chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Hiểu rõ cơ chế phản ứng hoá học hữu cơ rất quan trọng
CH tr 10 - MĐ
Hiểu rõ cơ chế phản ứng hoá học hữu cơ rất quan trọng trong việc nghiên cứu hoá học hữu cơ. Điều này dựa trên sự hiểu biết về chất phản ứng, tác nhân và điều kiện phản ứng. Làm sao để viết được cơ chế phản ứng của một số phản ứng hoá học hữu cơ phổ biến?
CH tr 10 - TL
Phân biệt chất phản ứng và tác nhân phản ứng.
CH tr 11 - LT
Xác định tác nhân nucleophile hoặc electrophile trong các phản ứng sau:
(1)(CH3)2C=CH2+H+→(CH3)3C+(2)(CH3)3C++−OH→(CH3)3C−OH
CH tr 11 - TL1
Xác định các gốc tự do tạo thành trong phản ứng của methane với chlorine.
CH tr 11 - TL2
Dự đoán các gốc tự do tạo thành khi cho propane tác dụng với bromine tạo thành dẫn xuất monobroma. So sánh độ bền của các gốc tự do này.
CH tr 12 - LT
Trình bày cơ chế phản ứng khi cho ethylene tác dụng với HBr, với H2O (xúc tác H+).
CH tr 12 - TL2
Cho biết hướng tạo ra sản phẩm chính và hướng tạo ra sản phẩm phụ trong Ví dụ 6.
CH tr 13 - TL
Xác định tác nhân electrophile trong phản ứng của benzene và dung dịch HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
CH tr 13 - LT
Trình bày cơ chế phản ứng khi cho benzene tác dụng với Br2, xúc tác FeBr3, tạo thành monobromobenzene. Tác nhân electrophile tạo thành từ sự kết hợp giữa Br2 và FeBr3 được biểu diễn như sau:
Br2+FeBr3→Br++[FeBr4]−
CH tr 14 - TL1
Xác định tác nhân nucleophile trong phản ứng iodomethane tác dụng với dung dịch sodium hydroxide.
CH tr 14 - LT
Trình bày cơ chế phản ứng thủy phân 1-bromobutane bằng dung dịch NaOH.
CH tr 14 - TL2
Xác định tác nhân nucleophile trong phản ứng khi cho acetone tác dụng với hydrogen cyanide.
CH tr 15 - BT1
Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho 2-methylpropane tác dụng với bromine trong điều kiện chiếu sáng tạo thành sản phẩm 2-bromo-2-methylpropane. Giải thích bằng cơ chế phản ứng.
CH tr 15 - BT2
Trình bày cơ chế phản ứng cộng nước (xúc tác H+) vào 2-methylpropene và xác định sản phẩm chính theo quy tắc Markovnikov.
CH tr 15 - BT3
Benzaldehyde cyanohydrin có thể được tạo ra từ phản ứng hoá học giữa benzaldehyde và HCN. Viết phương trình hoá học và giải thích bằng cơ chế phản ứng.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365