Chuyên đề 3: Tìm hiểu phong cách sáng tác của một số trường phái văn học: cổ điển, hiện thực hoặc lãng mạn
Định hướng viết của tác giả Đỗ Đức Hiểu ở văn bản này là gì? Khi phân tích tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Pa-ri, tác giả đã tuân thủ định hướng viết thể hiện ở nhan đề bài viết như thế nào?
Phần I - Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 Phần I trang 66 Chuyên đề học tập Văn 12 Kết nối tri thức
Định hướng viết của tác giả Đỗ Đức Hiểu ở văn bản này là gì?
Phần I - Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 Phần I trang 66 Chuyên đề học tập Văn 12 Kết nối tri thức
Khi phân tích tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Pa-ri, tác giả đã tuân thủ định hướng viết thể hiện ở nhan đề bài viết như thế nào?
Phần I - Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 Phần I trang 66 Chuyên đề học tập Văn 12 Kết nối tri thức
Trong bài viết có những câu, những nhận định nào có thể giúp người đọc hiểu rộng ra về phong cách sáng tác của trường phái lãng mạn trong tiểu thuyết?
mục 1 - Câu 1
Trả lời Câu 1 mục 1 Phần II trang 67 Chuyên đề học tập Văn 12 Kết nối tri thức
Khi nghiên cứu tổng quan về phong cách sáng tác của một trường phái văn học, các nhà nghiên cứu, lí luận thường phải thực hiện những thao tác khoa học cơ bản nào?
mục 1 - Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 mục 1 Phần II trang 67 Chuyên đề học tập Văn 12 Kết nối tri thức
Trong Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội, 2001 có các mục từ chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa tượng trưng... Tìm sách chọn đọc một trong các mục từ nêu trên và thực hiện theo nhóm các yêu cầu sau:
a. Liệt kê tên các tác giả, tác phẩm xuất hiện trong mục từ và cho biết ý nghĩa của việc nhắc đến tên các tác giả, tác phẩm ấy?
b. Lược ghi các ý mà bạn cho rằng tác giả từ điển nói về phong cách sáng tác của trường phái (chủ nghĩa, dạng được đề cập).
c. Nêu nhan đề các tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm, đã được học trong
chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông thuộc trường phái văn học gắn với mục từ bạn đang tìm hiểu (nếu có).
mục 1 - Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 mục 1 Phần II trang 67 Chuyên đề học tập Văn 12 Kết nối tri thức
Sưu tầm một số câu, đoạn thơ, đoạn văn, nhận định.... mang tính chất tuyên ngôn sáng tác của các nhà văn hiện thực hoặc lãng mạn trong văn học Việt Nam (như Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thế Lữ, Xuân Diệu,...)
mục 2 - Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 Phần II trang 69 Chuyên đề học tập Văn 12 Kết nối tri thức
Khi tìm hiểu dấu ấn phong cách sáng tác của một trường phái văn học trong những tác phẩm cụ thể, người nghiên cứu phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản nào?
mục 2 - Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 mục 2 Phần II trang 69 Chuyên đề học tập Văn 12 Kết nối tri thức
Phân tích sự khác nhau về mục tiêu giữa các đề tài nghiên cứu trong từng cặp sau:
a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết “Những người cùng khổ” của Vích-to Huy-gô và Tìm hiểu nguyên tác xây dựng hình tượng nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn qua tiểu thuyết Những người thân khổ (Vích-to Huy-gô).
b. Tình huống truyện độc đáo trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân và Tính chất lãng mạn của tình huống truyện trong tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân).
c. Những giá trị nổi bật của truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) và Phong cách hiện thực trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao.
d. Hình tượng cái tôi trong thơ Xuân Diệu thời trước Cách mạng và Cái tôi lãng mạn chủ nghĩa trong thơ Xuân Diêu thời trước Cách mạng.
e. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Đàn ghi ta của Lor- ca (Thanh Thảo) và Dấu ấn tượng trưng, siêu thực trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” (Thanh Thảo)
mục 2 - Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 mục 2 Phần II trang 69 Chuyên đề học tập Văn 12 Kết nối tri thức
Chọn một cấp đề tài nghiên cứu được nêu ở bài tập 2 và xác định hướng triển khai các đề tài đó theo bảng được gợi ý sau:
STT |
Đề tài |
Mục tiêu |
Luận điểm |
Dẫn chứng |
1 |
||||
2 |
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365