Đọc và thực hành tiếng Việt - Bài 1
Giải bài tập 5 trang 6 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức
Giải bài tập 6 trang 7 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải bài tập 7 trang 7 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải bài tập 4 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải bài tập 3 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải bài tập 2 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải bài tập 1 trang 4 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thứcGiải bài tập 5 trang 6 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức
Người kể chuyện xưng “tôi” đã bày tỏ sự đồng cảm như thế nào với “nỗi buồn chiến tranh" của nhân vật Kiên?
Câu 1
Người kể chuyện xưng “tôi” đã bày tỏ sự đồng cảm như thế nào với “nỗi buồn chiến tranh" của nhân vật Kiên?
Câu 2
Nêu cách hiểu của bạn về ý nghĩ sau đây của nhân vật “tôi”: “Chính nhờ nỗi buồn mà chúng tôi đã thoát khỏi chiến tranh, thoát khỏi bị chôn vùi trong cảnh chém giết triền miên, trong cảnh khốn khổ của những tay súng, những đầu lê, trong ám ảnh bạo lực và bạo hành, để bước trở lại con đường riêng của mỗi cuộc đời”. Theo bạn, ở đoạn giới thiệu về tác phẩm trong SGK (tr. 24), có câu nào liên quan đến ý nghĩ này?
Câu 3
Người kể chuyện xưng “tôi” biết rõ nỗi buồn chiến tranh nặng nề của Kiên mà vẫn nói rằng Kiên có niềm lạc quan đáng phải ghen tị. Cần giải đáp như thế nào về nghịch lí này?
Câu 4
Qua đoạn văn bản này, bạn hiểu như thế nào về ý nghĩa của một câu xuất hiện ở phần một của văn bản: "Kiên tin rằng anh đã phục sinh, nhưng là một sự phục sinh lùi về sâu xa."?
Câu 5
Nỗi buồn đậm đặc trong tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh phải chăng phản ánh cái nhìn một chiều của tác giả về hiện thực cuộc sống? Đoạn văn bản này có thể giúp bạn giải đáp vấn đề vừa nêu như thế nào?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365