Giải Đọc trang 5 sách bài tập Ngữ văn 9 - Chân trời sáng tạo
Kết cấu của bài thơ là gì?
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 5 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Kết cấu của bài thơ là gì?
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 5 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Kết cấu của bài thơ được thể hiện ở những phương diện tổ chức nào trong tác phẩm?
Câu 3
Trả lời câu hỏi 3 trang 5 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Ngôn ngữ thơ có đặc điểm gì?
Câu 4
Trả lời câu hỏi 4 trang 5 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Vì sao bài thơ dễ dàng tác động trực tiếp đến cảm xúc của người đọc và khắc sâu trong tâm trí họ?
Câu 5
Trả lời câu hỏi 5 trang 5 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình thức nghệ thuật của văn bản là cách …… mọi yếu tố (bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biên pháp tu từ, vần, nhịp…) nhằm tạo nên…… của tác phẩm
Câu 6
Trả lời câu hỏi 6 trang 5 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Trong khổ thơ sau, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Tác dụng của nó là gì?
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
(Tế Hanh, Quê hương)
Câu 7
Trả lời câu hỏi 7 trang 5, 6 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Xác định một vài biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ sau và nêu tác dụng của chúng:
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?...
(Bằng Việt, Bếp lửa)
Câu 8
Trả lời câu hỏi 8 trang 6 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ Quê hương (Tế Hanh)
Câu 9
Trả lời câu hỏi 9 trang 6 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Vẽ sơ đồ bố cục của bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt)
Câu 10
Trả lời câu hỏi 10 trang 6 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Chỉ ra một vài nét đặc sắc của kết cấu bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt).
Câu 11
Trả lời câu hỏi 11 trang SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
NÓI VỚI CON
Y Phương
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, in trong Thơ Việt Nam, 1945 – 1985, NXB Giáo dục, 1987)
a. Xác định bố cục của bài thơ. Bố cục đó có gì đặc sắc?
b. Tác giả đã nói đến những vẻ đẹp của “người đồng mình”? Dụng ý của việc nói đến vẻ đẹp đó là gì?
c. Lời dặn dò của người cha đối với con trong bài thơ thể hiện hình ảnh người cha như thế nào?
d. Cách diễn tả tình cảm, suy nghĩ của nhà thơ trong bài thơ có gì đặc sắc?
đ. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
e. Nêu chủ đề của bài thơ và một số căn cứ giúp em xác định chủ đề.
g. Theo em, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì qua bài thơ này?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365