Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 2. Cơ năng trang 6, 7, 8 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo

Động năng của một ô tô thay đổi như thế nào khi tốc độ của nó tăng lên gấp đôi?

Cuộn nhanh đến câu

2.1

Động năng của một ô tô thay đổi như thế nào khi tốc độ của nó tăng lên gấp đôi?

A. Động năng tăng gấp đôi.

B. Động năng tăng gấp bốn lần.

C. Động năng giảm hai lần.

D. Động năng không đổi.


2.2

Một xe tải có khối lượng gấp đôi khối lượng ô tô, đang chạy với tốc độ bằng một nửa tốc độ của ô tô. Động năng của xe tải bằng bao nhiêu lần động năng của ô tô?

A. Gấp bốn lần.

B. Gấp đôi.

C. Bằng nhau.

D. Bằng một nửa.


2.3

Vật nào sau đây có động năng lớn nhất?

a) Một viên đạn có khối lượng 20 g đang bay với tốc độ 300 m/s.

b) Một khúc gỗ có khối lượng 10 kg đang trôi trên sông với tốc độ 3,6 km/h.

c) Một vận động viên có khối lượng 65 kg đang đi xe đạp với tốc độ 18 km/h.


2.4

Trường hợp nào trong hình dưới đây, vật vừa có động năng tăng, vừa có thế năng tăng?

 


2.5

So sánh thế năng trọng trường của các vật sau:

– Vật A có khối lượng 2 kg được giữ yên ở độ cao 3m so với mặt đất.

– Vật B có khối lượng 2 kg đang chuyển động đi lên với tốc độ 5 m/s ở độ cao 3m so với mặt đất.

– Vật C có khối lượng 1 kg đang chuyển động đi lên với tốc độ 10 m/s ở độ cao 3m so với mặt đất.

– Vật D có khối lượng 3 kg được giữ yên ở độ cao 2m so với mặt đất.


2.6

Một chiếc hộp có trọng lượng 40 N bắt đầu trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 10 m, dài 15 m. Tính độ giảm thế năng của chiếc hộp khi nó trượt đến chân mặt phẳng nghiêng.


2.7

Do phanh trên xe tải hỏng, người lái xe tắt máy và cho xe chạy lên dốc thoát hiểm. Động năng của xe tải thay đổi như thế nào trong quá trình từ lúc tắt máy đến khi xe dừng lại ở đường dốc thoát hiểm?


2.8

Hình bên mô tả vị trí của các cabin trong trò chơi vòng đu quay tại một thời điểm nhất định. Biết các cabin có khối lượng bằng nhau.

 

a) Cabin nào có thế năng lớn nhất, nhỏ nhất?

b) Các cabin nào có thế năng bằng nhau?


2.9

Một vận động viên có khối lượng 75 kg thực hiện pha trượt tuyết mạo hiểm, bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ vị trí 1 và trượt theo quỹ đạo như hình bên dưới. Chọn gốc thế năng tại vị trí 5.

 

a) Mô tả sự chuyển hoá cơ năng của vận động viên trong quá trình trên.

b) Nếu cơ năng của vận động viên không đổi thì động năng của người đó tại vị trí 4 bằng bao nhiêu?


2.10

Một con lắc gồm vật nặng có khối lượng 2 kg được treo vào đầu sợi dây nhẹ, không dãn. Từ vị trí cân bằng O ban đầu, vật được nâng lên 0,5 m đến điểm A rồi thả nhẹ (hình bên). Chọn gốc thế năng tại O. Coi cơ năng của vật không đổi.

 

a) Tính cơ năng của vật tại A.

b) Tính tốc độ của vật khi đi qua điểm O.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hiệu ứng từ tính, định nghĩa và vai trò của nó trong vật lý. Hiệu ứng từ tính là tương tác giữa vật chất và từ trường, tạo ra hiệu ứng và tác động từ tính trên các vật liệu và hệ thống. Nó được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như điện tử, vật liệu, y học và công nghệ thông tin. Hiệu ứng này định nghĩa khả năng của vật liệu hoặc hệ thống tương tác với từ trường và có thể tạo ra các trường từ tính. Nó đóng vai trò quan trọng trong phát triển thiết bị điện tử, y học, nghiên cứu vật liệu và tương tác từ trường. Cơ chế của hiệu ứng từ tính. Mô tả cơ chế hoạt động của hiệu ứng từ tính trong nguyên tử và phân tử. Cơ chế từ tính trong nguyên tử và phân tử là quá trình mô tả tác động của từ tính lên nguyên tử và phân tử và tạo ra hiệu ứng từ tính. Khi từ tính tác động lên nguyên tử, nó tạo ra sự thay đổi đường đi và vị trí của electron trong vùng điện tử, dẫn đến việc tạo ra các mức năng lượng mới và thay đổi cấu trúc electron của nguyên tử. Hiệu ứng từ tính trong nguyên tử có ảnh hưởng đến tính chất vật lý và hóa học của nguyên tử và có ứng dụng trong điện tử, y tế và vật lý hóa học. Trong khi đó, cơ chế từ tính trong phân tử phụ thuộc vào tương tác giữa từ tính và các electron trong phân tử, và cấu trúc của phân tử. Hiệu ứng từ tính trong phân tử có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y học, vật liệu và công nghệ. Phân loại hiệu ứng từ tính. Tổng quan về các loại hiệu ứng từ tính, bao gồm hiệu ứng Zeeman, hiệu ứng Stark và hiệu ứng Paschen-Back. Hiệu ứng Zeeman là hiện tượng phân chia đường phổ ánh sáng thành nhiề

Khái niệm về nam châm và các tính chất cơ bản của nam châm. Nguyên lý hoạt động của nam châm và sự tương tác giữa các cực nam và cực bắc. Các loại nam châm tự nhiên và nhân tạo. Ứng dụng của nam châm trong công nghiệp và đời sống hàng ngày.

Khái niệm về bột mài và vai trò của nó trong quá trình mài và đánh bóng. Các loại bột mài phổ biến và tính chất của chúng. Sử dụng bột mài trong công nghiệp để đánh bóng, mài, cắt và gia công các vật liệu khác nhau như kim loại, gốm sứ và thủy tinh.

Khái niệm về Điều kiện an toàn

Oxit cacbon dicacbon monoxit - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng. Cấu trúc và tính chất của oxit cacbon dicacbon monoxit. Quá trình sản xuất và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về axit cacboxylic - Định nghĩa, cấu trúc và vai trò của chúng trong các quá trình sinh hoá, hóa học và công nghiệp. Tính chất vật lý, hóa học và sinh học của axit cacboxylic và các phản ứng của chúng, bao gồm phản ứng ester hóa, thủy phân và chuyển hóa. Ứng dụng của axit cacboxylic trong sản xuất thuốc, chất bảo quản và phụ gia thực phẩm.

Khái niệm về phản ứng với các chất oxi hóa

Khái niệm về axit acrylic và tính chất hóa học của nó trong công nghiệp.

Khái niệm về polyacrylate

Khái niệm về chất trung gian và vai trò trong phản ứng hóa học: Định nghĩa, loại và ứng dụng trong tổng hợp hóa học

Xem thêm...
×