Chủ đề 2. Nhiễm sắc thể và các quy luật di truyền
Hướng dẫn phân tích và trả lời một số câu hỏi chủ đề 2 trang 12, 13, 14 SBT Sinh 12 Cánh diều
Hướng dẫn phân tích và trả lời một số câu hỏi chủ đề 2 trang 12, 13, 14 SBT Sinh 12 Cánh diều
Khẳng định nào sau đây về nhiễm sắc thể là không đúng?
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
Nối thông tin tương ứng ở cột A và cột B.
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16
2.17
Nối thông tin tương ứng ở cột A và cột B.
2.18
Nếu hình số 1 là nhiễm sắc thể bình thường, các hình số 2, 3, 4 trong hình 2.2 là các dạng đột biến nhiễm sắc thể nào?
2.19
2.20
2.21
2.22
2.23
2.24
2.25
2.26
2.27
2.28
2.29
2.30
2.31
Nối thông tin tương ứng giữa cột A và cột B
2.32
2.33
2.34
2.35
2.36
2.37
2.38
2.39
2.40
2.41
Ghép các khái niệm với giải thích cho phù hợp.
2.42
2.43
2.44
2.45
2.46
Xét 3 gene A, B và D cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. Khoảng cách giữa các gene được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Thực hiện phép lai phân tích cá thể dị hợp tử về ba gene nêu trên ABd/abD. Các cá thể có kiểu gene có tần số cao nhất là các kiểu gene nào sau đây?
A. ABD/abd và abd/abd
B. ABd/abd và abD/abd
2.47
2.48
2.49
2.50
2.51
2.52
2.53
Khi phân tích sự di truyền của gene quy định protein sinh tổng hợp lục lạp ở cây hoa phấn, nhà khoa học thu được các thông tin như trình bày dưới đây. Nối thông tin tương ứng ở cột A và cột B.
2.54
Hình 2.6 mô tả sơ đồ phương pháp sinh trẻ “ba cha mẹ”. Các số 1, 2, 3 và 4 trong hình thể hiện nội dung nào sau đây?
2.55
2.56
2.57
2.58
2.59
2.60
2.61
2.62
2.63
2.64
2.65
2.66
2.67
Những nhận định sau đây về nhiễm sắc thể là đúng hay sai? Giải thích.
a. Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ DNA và protein.
b. Nhiễm sắc thể luôn nằm trong nhân tế bào.
c. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài luôn được duy trì qua nguyên phân.
d. Trong tế bào, nhiễm sắc thể luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
2.68
Trong một nghiên cứu, nhà khoa học tiến hành nhuộm màu rễ hành với thuốc nhuộm kiềm tính và quan sát tiêu bản tế bào dưới kính hiển vị có độ phóng đại 400 X. Ở một số tế bào, nhà khoa học đó quan sát thấy bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài. Giải thích tại sao.
2.69
Giải thích tại sao ở các cá thể con của sinh vật sinh sản vô tính thường xuất hiện ít kiểu hình khác thế hệ trước hơn so với ở các cá thể con của sinh vật sinh sản hữu tính.
2.70
Nhận định sau đây về đột biến nhiễm sắc thể là đúng hay sai? Giải thích.
2.71
Trong thực tiễn tạo giống dâu tằm, các nhà khoa học thường lựa chọn cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng với kích thước lớn hơn cây lưỡng bội làm giống. Nêu giả thuyết hình thành cây dâu tằm tứ bội. Có thể sử dụng phương pháp nhân giống nào để nhân giống những cây dâu tằm? Giải thích.
2.72
Trong một nghiên cứu, nhà khoa học khi tìm hiếu bộ nhiễm sắc thể của loài lúa mì Triticum aestivum hiện được trồng trên thế giới đã nhận thấy rằng: Bộ nhiễm sắc thể của cây lúa mì ở trạng thái lục bội có 42 nhiễm sắc thể, hình thành từ ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của các loài tổ tiên Triticum monococcum (14 nhiễm sắc thể, kí hiệu AA), loài Triticum hoang dại (14 nhiễm sắc thể, kí hiệu BB) và loài Triticum tauschii (14 nhiễm sắc thể, kí hiệu DD). Trong đó, con lai của hai loài Triticum monococcum và Triticum hoang dại là loài Triticum turgidum lai với loài Triticum tauschii trực tiếp hình thành nên loài lúa mì Triticum aestivum hiện nay. Giải thích cơ chế hình thành loài lúa mì Triticum aestivum. Một số giông lúa mì Triticum aestivum chỉ có 40 nhiêm sắc thê. Giải thích sự hình thành các giống này.
2.73
Trong một nghiên cứu, 100 cá thê lợn lông đen lai với 100 cá thế lợn lông trắng. Ở mỗi phép lai, sự biểu hiện tính trạng màu lông được theo dõi đến thế hệ F2. Ở 94 phép lai, tất cả các cá thể F1 đều có màu lông đen và tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3 lông đen : 1 lông trắng. Ở 6 phép lai còn lại, chỉ một nửa cá thể F1 có màu lống đen, nửa còn lại có màu lông trắng. Giải thích, biết rằng màu lông ở lợn do một gene quy định. Dự đoán tỉ lệ kiểu hình ở F1 khi cho các cá thể lợn F1 lông đen và lông trắng thu được từ 6 phép lai này lai với nhau.
2.74
Hình 2.7 mô tả tương tác giữa các sản phẩm của các gene không allele hình thành màu lông ở chuột.
Những nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích.
2.75
Tại sao bằng việc thực hiện phép lai phân tích cá thể ở đời lai F1 từ phép lai hai dòng thuân chủng, khác nhau vê hai tính trạng được quy định bởi hai gene khác nhau, người ta có thể xác định được hai gene đó liên kết hay phân li độc lập? Viết sơ đồ lai để giải thích.
Viết các loại giao tử tái tổ hợp, giao tử không tái tổ hợp khi mỗi cá thể có kiểu gene AB/ab; Ab/aB giảm phân tạo giao tử.
2.76
Những nhận định sau đây về hiện tượng di truyền gene ngoài nhân là đúng hay sai? Giải thích
a) Các tính trạng do gene ngoài nhân quy định di truyên theo quy luật di truyền nhiễm săc thể.
b) Có hiện tượng di truyền không đồng nhất đối với sự di truyền tính trạng do gene ngoài nhân quy định.
2.77
Trong thực tiễn lai giống ngô trên quy mô lớn, nhà khoa học có thể sử dụng phương pháp nào để đảm bảo không có hạt ngô tạo thành do tự thụ phấn và giúp
giảm công lao động? Giải thích.
2.78
Hãy giải thích tại sao có thể sử dụng phương pháp "ba cha mẹ" để ngăn chặn sự di truyền bệnh đột biến gene ti thể ở mẹ nhưng không áp dụng được với bệnh di truyền do đột biến gene nhân.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365