Bài 3: Sông núi linh thiêng - SBT Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải bài tập Đọc trang 49, sách bài tập Ngữ văn 12 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập Tiếng Việt trang 55 sách bài tập Ngữ văn 12 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập Viết trang 56 sách bài tập Ngữ Văn 12 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập Câu hỏi đọc và thực hành đọc hiểu trang 57 sách bài tập Ngữ văn 12 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập Nói và nghe trang 57 sách bài tập Ngữ văn 12 - Chân trời sáng tạoGiải bài tập Đọc trang 49, sách bài tập Ngữ văn 12 - Chân trời sáng tạo
Dòng nào dưới đây nêu tiêu chí giúp phân biệt một văn bản thuộc truyện truyền kì với một văn bản thuộc các thể loại truyện khác trong văn học Việt Nam một cách thuận lợi, thuyết phục nhất?
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 49 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Dòng nào dưới đây nêu tiêu chí giúp phân biệt một văn bản thuộc truyện truyền kì với một văn bản thuộc các thể loại truyện khác trong văn học Việt Nam một cách thuận lợi, thuyết phục nhất?
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 49 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Trong các truyện dân gian dưới đây, truyện nào không sử dụng yếu tố kì ảo?
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 49 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Điền các từ ngữ thích hợp vào các vị trí còn trống để hoàn tất đoạn văn nói về thế giới nghệ thuật trong truyện truyền kì:
Trong truyện truyền kì, thế giới con người giao thoa và kết nối với thế giới của .......................... Tuy nhiên, đằng sau những tình tiết kì ảo, phi hiện thực, người đọc có thể tìm thấy những cũng như những................... quan niệm và thái độ của tác giả đối với ........................
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 49 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Điền các từ ngữ thích hợp vào các vị trí còn trống để hòan tất đoạn văn nói về thế yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì và truyện dân gian:
Quan niệm, mục đích, cách thức sử dựng yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì khác với truyện dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyện dân gian gắn với ...................... các tác giả dân gian về sự hiện hữu và vai trò của các thế lực siêu nhiên trong đời sống của con người. Thế giới trong truyện truyền kì là một thế giới.................. Yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì chủ yếu được sử dụng như là....................... giúp nhà văn dựng nên trong truyện kể một thế giới kì lạ hoang đường, qua đó đề cập đến những vấn đề đáng quan ngại của............
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 5
Trả lời Câu hỏi 5 trang 50 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Quan niệm, mục đích, cách thức sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì khác với truyện dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyện dân gian gắn với niềm tin của các tác giả dân gian về sự hiện hữu và vai trò của các thế lực siêu nhiên trong đời sống của con người. Thế giới trong truyện truyền kì là một thế giới giao thoa. Yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì chủ yếu được sử dụng như là phương tiện giúp nhà văn dựng nên trong truyện kể một thế giới kì lạ hoang đường, qua đó đề cập đến những vấn đề đáng quan ngại của xã hội.
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 6
Trả lời Câu hỏi 6 trang 50 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Bình luận về một trong hai cho tiết sau trong truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:
a. Hình phạt mà Diêm Vương dùng để trừng trị tội lừa dối của “người đội mũ trụ”
b. Chức phán sự mà Tử Văn được Thổ Công tiến cử sau vụ kiện ở Minh Ti.
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 7
Trả lời Câu hỏi 7 trang 50 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Nhận xét về cách kết thúc truyện và lời bình của người kể chuyện ở cuối văn bản truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 8
Trả lời Câu hỏi 8 trang 50 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 9
Trả lời Câu hỏi 9 trang 50 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Đồ vật kì ảo nào xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân)? Theo bạn, điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
B: Câu hỏi thực hành đọc hiểu - Suy luận 1
Trả lời Câu hỏi suy luận 1 trang 52 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Tình cảm và câu nói của Tịch khi cha Tịch chết hé mở nét tính cách gì ở nhân vật?
B: Câu hỏi thực hành đọc hiểu - Suy luận 2
Trả lời Câu hỏi suy luận 2 trang 52 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Các lời thoại của Tịch Phương Bình và hai con quỷ trong đoạn này cho thấy Tịch Phương Bình là người thế nào?
B: Câu hỏi thực hành đọc hiểu - Suy luận 3
Trả lời Câu hỏi suy luận 3 trang 54 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Nhị Lang là ai? Ông ta đã phán xét về những ai và những điều gì?
B: Câu hỏi thực hành đọc hiểu - Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 55 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Xác định đề tài, chủ đề của truyện và nêu căn cứ để xác định chủ đề.
B: Câu hỏi thực hành đọc hiểu - Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 55 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Phân tích nét tính cách nổi bật của nhân vật Tịch Phương Bình. Phân tích một số chi tiết tiêu biểu trong việc góp phần thể hiện tính cách ấy.
B: Câu hỏi thực hành đọc hiểu - Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 55 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Nhận xét về vai trò của yếu tố kì ảo trong văn bản. Chỉ ra một số điểm tương đồng và khác biệt về cách sử dụng yếu tố kì ảo trong văn bản so với cách sử dụng yếu tố này trong truyện kể dân gian.
B: Câu hỏi thực hành đọc hiểu - Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 55 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Tịch Phương Bình là một truyện truyền kì? Phát biểu suy nghĩ của bạn về hiện thực đời sống xã hội đương thời và thái độ, quan điểm của tác giả trước hiện thực ấy.
B: Câu hỏi thực hành đọc hiểu - Câu 5
Trả lời Câu hỏi 5 trang 55 SBT Văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải thích nguyên nhân thắng kiện của Tịch Phương Bình. Liên hệ với nhân vật Ngô Tử Văn ( Chuyện chức phán sự đền Tản Viên) và chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt về:
a. Tính cách của hai nhân vật Tịch Phương Bình và Ngô Tử Văn;
b. Cách tạo tình huống truyện và thể hiện tính cách của nhân vật trong hai tác phẩm.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365