Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
Giải Bài tập tiếng Việt trang 12 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
Giải Bài tập Viết trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều Giải Bài tập Nói và nghe trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều Giải Bài tập đọc hiểu: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều Giải Bài tập đọc hiểu: Phò giá về kinh trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều Giải Bài tập đọc hiểu: Khóc Dương Khuê trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều Giải Bài tập đọc hiểu: Sông núi nước nam trang 8 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diềuGiải Bài tập tiếng Việt trang 12 sách bài tập Ngữ văn 9 - Cánh diều
Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào viết bằng chữ Hán, tác phẩm nào viết bằng chữ Nôm, tác phẩm nào viết bằng chữ Quốc ngữ?
Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 12 SBT Văn 9 Cánh diều
Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào viết bằng chữ Hán, tác phẩm nào viết bằng chữ Nôm, tác phẩm nào viết bằng chữ Quốc ngữ?
Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn), Mời trầu (Hồ Xuân Hương), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi), Dọc đường xứ Nghệ (Sơn Tùng).
Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 12 SBT Văn 9 Cánh diều
Tìm cách diễn đạt phù hợp ở bên B và giải thích vì sao cách diễn đạt đó phù hợp với mỗi loại tác phẩm nêu bên A.
A. Tác phẩm |
B. Được dịch hay phiên âm |
a. Tác phẩm viết bằng chữ Hán |
1) Được phiên âm ra chữ quốc ngữ |
b. Tác phẩm viết bằng chữ Nôm |
2) Được dịch sang tiếng Việt |
3) Được dịch ra chữ Quốc ngữ |
Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 12 SBT Văn 9 Cánh diều
Hãy tìm thêm một số ví dụ về các trường hợp sau trong chữ Quốc ngữ:
a) Trường hợp dùng nhiều chữ cái khác nhau để ghi cùng một âm. Ví dụ, ghi âm /k/ bằng các chữ c, k, q.....
b) Trường hợp dùng một chữ cái để ghi nhiều âm khác nhau. Ví dụ, dùng chữ a vừa để ghi âm /a/, vừa để ghi âm /ă/....
c) Trường hợp ghép nhiều chữ cái để ghi một âm. Ví dụ: ch, ng, kh…
Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 12 SBT Văn 9 Cánh diều
phỏng âm) trong tiếng Hán để ghi một yếu tố trong tiếng Việt. Ví dụ, ghép thảo (yếu tố ghi nghĩa) với cổ (yếu tố mô phỏng âm) trong tiếng Hán để ghi yếu tố cỏ trong tiếng Việt (thảo + cổ = cỏ).
Dựa vào cách cấu tạo chữ Nôm được giới thiệu ở trên, hãy cho biết trong những chữ Nôm (được thể hiện dưới dạng chữ Quốc ngữ in đậm) dưới đây, yếu tố nào dùng để ghi nghĩa, yếu tố nào dùng để ghi âm.
a) chồng = trùng + phu
b) gái = nữ + cái
c) già = lão + trà
d) năm = nam + niên
e) trâu = ngưu + lâu
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365