Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt - Bài 2
Giải Bài tập 7 trang 14 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 8 trang 15 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 14 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 12 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 7 trang 14 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại văn bản Một thể thơ độc đáo của người Việt trong SGK (tr. 49 - 51) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 14 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Văn bản nhắc đến những nhà thơ nào đã sử dụng thể thơ song thất lục bát khi sáng tác? Việc nếu tên những nhà thơ này có ý nghĩa gì?
Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 14 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Thể thơ song thất lục bát chủ yếu được sử dụng trong những thể loại văn học nào?
Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 14 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Theo tác giả văn bản, đặc điểm nào thể hiện nét độc đáo của thể thơ song thất lục bát?
Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 14 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Theo nội dung văn bản, cảm xúc chủ đạo thể hiện trong những sáng tác bằng thể thơ song thất lục bát thời xưa và thời hiện đại có gì khác biệt?
Câu 5
Trả lời Câu hỏi 5 trang 14 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Theo em, trong tương lai, thể thơ song thất lục bát có còn thích hợp để sử dụng trong sáng tác văn học hay không? Vì sao?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365