Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt - Bài 6
Giải Bài tập 3 trang 4 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 4 trang 5,6,7 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 7 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 10 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 3 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 3 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 3 trang 4 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại văn bản Ba viên ngọc bích (từ Phát móc trong túi ra chiếc danh thiếp đến đã tráo lại của đào Phụng) trong SGK (tr. 42 - 43) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 4 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Nhận xét sau đây đúng hay sai?
Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ nhất.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 4 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Thời điểm nào Kỳ Phát đã suy đoán được thủ phạm lấy trộm chuỗi hột vàng có ba viên ngọc bích?
A. Khi đọc tấm thiếp của anh Tham Lượng
B. Sau khi đến nhà anh Tham Lượng
C. Khi đi hát cùng anh Tham Lượng
D. Khi gặp đào Phụng
Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 4 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Phương án nào sau đây nêu đúng quan hệ ý nghĩa giữa hai vế của câu ghép "Anh Thơm Lượng vốn là một người sợ vợ, nhưng anh ấy lại si tình.”?
A. Quan hệ thời gian
B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ lựa chọn
D. Quan hệ tăng cấp
Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 4 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Đặc điểm hệ thống nhân vật của thể loại truyện trinh thám được thể hiện như thể nào trong đoạn trích của truyện Ba viên ngọc bích?
Câu 5
Trả lời Câu hỏi 5 trang 5 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Những manh mối quan trọng nào giúp Kỳ Phát tìm được thủ phạm của vụ trộm chuỗi hột? Từ đó, nhận xét về tài năng phá án của vị thám tử.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365