Bài 7: Trong ánh đèn thành thị - SBT Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải Bài tập Đọc trang 17, sách bài tập Ngữ văn 12 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập Tiếng Việt trang 24 sách bài tập văn 12 - chân trời sáng tạo Giải bài tập Viết trang 24 sách bài tập văn 12 - chân trời sáng tạo Giải Bài tập Nói và nghe trang 25 sách bài tập văn 12 - chân trời sáng tạoGiải Bài tập Đọc trang 17, sách bài tập Ngữ văn 12 - Chân trời sáng tạo
Đâu không phải là điểm khác nhau giữa tiểu thuyết và truyện ngắn? a. Quy mô của tiểu thuyết lớn hơn so với truyện ngắn...
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 1
Đâu không phải là điểm khác nhau giữa tiểu thuyết và truyện ngắn?
a. Quy mô của tiểu thuyết lớn hơn so với truyện ngắn
b. Tiểu thuyết thường được in thành một ấn bản riêng, truyện ngắn được in dưới dạng tập truyện.
c. Tiểu thuyết được đánh giá cao hơn về giá trị nghệ thuật so với truyện ngắn
d. Số lượng nhân vật của tiểu thuyết nhiều hơn, được tổ chức thành nhiều tuyến truyện hơn so với truyện ngắn.
e. Không gian và thời gian của tiểu thuyết rộng, dài hơn so với truyện ngắn
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 2
Thời đại nào trong lịch sử Việt nam được tính là thời hiện đại (có thể chọn nhiều đáp án)
a. 1930-1945
b. Nửa cuối thế kỉ XIX
c. Thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
d. Đầu thế kỉ XX- 1930
e. 1945-1975
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 3
Ngôn ngữ của nhân vật tiểu thuyết thể hiện:
a. Xuất thân và nền tảng văn hóa của nhân vật.
b. Tính cách, thái độ, cảm xúc của nhân vật.
c. Thái độ, quan điểm của người kể chuyện đối với nhân vật.
d. a và b đúng
e. b và c đúng
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 4
Trình bày những điểm tương đồng và khác biệt giữa tiểu thuyết trung đai và tiểu thuyết hiện đại. Có thể sử dụng bảng sau:
Tiểu thuyết trung đại |
Tiểu thuyết hiện đại |
||
Điểm tương đồng |
|||
Điểm khác biệt |
Văn tự |
||
Ảnh hưởng |
|||
Kết cấu |
|||
Cốt truyện |
|||
Điểm nhìn |
|||
Tư duy sáng tác |
A: Câu hỏi củng cố kiến thức - Câu 5
Tìm đọc một tiểu thuyết và chọn ra một đoạn ngắn chỉ ra đâu là ngôn ngữ của người kể chuyện, đâu là ngôn ngữ của nhân vật trong đoạn đó. Ngôn ngữ của nhân vật cho bạn biết điều gì về tính cách của nhân vật
B.Câu hỏi thực hành đọc hiểu - Câu 1
Đọc văn bản Đôi chân đèn bằng bạc (trích Những người khốn khổ) và thực hiện các yêu cầu phía dưới:
Câu hỏi:
1. So sánh phản ứng của bà giúp việc Ma-gơ-loa và Đức Giám mục My-ri-en đối với việc bị mất bộ đồ ăn bằng bạc. Phản ứng đó cho thấy điều gì về tính cách của họ?
2. Liệt kê những chi tiết, hình ảnh thể hiện thái độ của giám mục khi nhóm cảnh sát áp giải Giăng Van-giăng đến gặp ông và sau khi họ rời đi. Thái độ và cách ứng xử ấy thể hiện tính cách và quan niệm sống của giám mục như thế nào?
3. Bạn nhận định như thế nào về diễn biến tâm lý của Giăng Van-giăng khi được dẫn đến trước giám mục và khi được nhận đôi chân đèn bằng bạc? Chi tiết nào thể hiện chuỗi diễn biến tâm lý đó? Vì sao anh “không nhớ mình có hứa với giám mục điều gì hay không”?
4. Vì sao bà giúp việc Ma-gơ-loa và cô em gái Bóp-ti- xtin không nói gì khi Giám mục My-ri-en trao đôi chân đèn cho Giăng Van-giăng? So sánh với phản ứng trước đó của bà Ma-gơ-loa về việc bị mất bộ đồ ăn bằng bạc, hãy bổ sung trong câu trả lời của bạn ở câu 1
5. Đọc kỹ phần Tóm tắt tiểu thuyết. Theo bạn, hành động của Giám mục My-ri-en trong đoạn trích này đã ảnh hưởng như thế nào đến phần đời còn lại của Giăng Van-giăng? Thử phân tích ý nghĩa của hình ảnh đôi chân đèn này trong đoạn kết của tiểu thuyết.
6. Phân tích thông điệp của văn bản qua hình ảnh Giám mục My-ri-en và đôi chân đèn bằng bạc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365