Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Tứ giác nội tiếp Toán 9 Chân trời sáng tạo

1. Đường tròn ngoại tiếp của một tứ giác Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tứ giác - Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp). - Đường tròn đi qua bốn đỉnh của tứ giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.

1. Đường tròn ngoại tiếp của một tứ giác

Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tứ giác

- Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).

- Đường tròn đi qua bốn đỉnh của tứ giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.

Ví dụ:

Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp và đường tròn (O) được gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.

Tính chất

Trong một tứ giác nội tiếp đường tròn, tổng số đo hai góc đối bằng 180.

Ví dụ:

Tứ giác ABCD nội tiếp (O) nên ˆA+ˆC=180;ˆB+ˆD=180.

2. Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật và hình vuông

- Hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác nội tiếp.

- Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông có tâm là giao điểm của hai đường chéo và có bán kính bằng nửa đường chéo.

Ví dụ:

Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABD vuông tại A, ta có:

BD2=AB2+AD2=32+42=25 nên BD=5cm.

Do đó, ta có R=BD2=2,5cm.

Đường tròn (O;2,5) là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về dung môi hữu cơ

Khái niệm về làm khô băng

Khái niệm về làm lạnh thực phẩm và tác động của nhiệt độ đến thực phẩm

Khái niệm về nước giải khát

Khái niệm về giảm pH - Định nghĩa, nguyên nhân và tác động. Phương pháp giảm pH bằng axit, muối và chất oxy hóa. Tác động của giảm pH đến môi trường và sức khỏe con người. Cách đo và điều chỉnh pH trong nước, đất và thực phẩm.

Tác hại: Khái niệm, loại và nguyên nhân gây tác hại, tác hại của các chất độc hại, và biện pháp phòng ngừa tác hại.

Khái niệm về nhiệt độ Trái Đất và yếu tố ảnh hưởng đến nó, đo lường và biến đổi trong quá khứ và hiện tại, tác động của hoạt động con người trong việc tăng nhiệt độ toàn cầu.

Tác hại của tác hại môi trường và các nguồn gây ra, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất, khai thác tài nguyên và các hoạt động công nghiệp. Việc giảm thiểu tác hại môi trường là cần thiết để bảo vệ sức khỏe con người và các loài sống, đảm bảo sự phát triển bền vững của kinh tế và môi trường. Các biện pháp bảo vệ môi trường như giảm thiểu sử dụng chất độc hại, tái chế và tái sử dụng tài nguyên, hỗ trợ các hoạt động bảo vệ môi trường cần được thực hiện.

Khái niệm về tăng mực nước biển và tác động của El Nino và biến đổi khí hậu. Tác động của tăng mực nước biển đến đời sống con người.

Khái niệm về khói và các thành phần cấu tạo, loại khói và ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Tính chất vật lý và hóa học của khói. Tác động của khói độc hại đến sức khỏe, bao gồm các bệnh liên quan đến hô hấp và ung thư. Biện pháp phòng chống khói, bao gồm cải thiện chất lượng không khí và sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân.

Xem thêm...
×