Bài 17. Ảnh hưởng của vật qua gương phẳng Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7
Hãy nêu thêm ví dụ về ảnh của vật qua gương phẳng hoặc các mặt phản xạ khác
17.1
Hãy nêu thêm ví dụ về ảnh của vật qua gương phẳng hoặc các mặt phản xạ khác
17.2
Dự đoán về tính chất của ảnh qua gương phẳng:
Dự đoán 1: Ảnh của vật qua gương phẳng …. thu được trên màn chắn.
Dự đoán 2: Khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng …. khoảng cách từ vật tới gương phẳng.
Dự đoán 3: Độ lớn của ảnh … độ lớn của vật.
17.3
Cách làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán 1 với các dụng cụ như Hình 17.2 SGK KHTN 7.
17.4
a) Ảnh của dòng chữ AMBULANCE qua gương phẳng là chữ …….
b) Tại sao chữ AMBULANCE trên đầu xe cứu thương lại được viết ngược từ phải sang trái?
17.5
Bạn A đứng cách bức tường 4 m, trên tường treo thẳng đứng một tấm gương phẳng rộng và nhìn thấy ảnh của mình trong gương. Bạn A phải di chuyển về phía nào, một khoảng bao nhiêu để cách ảnh của mình 2 m?
17.6
Ảnh của chữ “TÌM” trong gương phẳng là chữ gì?
17.7
a) Giải thích tại sao chỉ nhìn thấy ảnh của vật qua gương phẳng, mà không thể thu được ảnh trên màn chắn.
b) Hãy tìm cách vẽ hình biểu diễn ảnh của một vật qua gương phẳng mà không cần vẽ tia sáng.
17.8
Dựa vào tính chất đối xứng của ảnh và vật qua gương phẳng, hãy dựng ảnh của vật AB qua gương phẳng (Hình 17.4).
17.9
a) Mô tả kính tiềm vọng tự làm của em.
b) Nêu tác dụng của kính tiềm vọng.
c) Giải thích tác dụng của kính tiềm vọng.
17.10
Hai kính tiềm vọng được bố trí gương như hình dưới đây.
a) Biểu diễn đường truyền của tia sáng nằm ngang từ vật sáng AB lần lượt phản xạ qua hai gương ở hai hình a và b.
b) Để thuận tiện trong quan sát qua kính tiềm vọng, em chọn cách bố trí gương theo hình nào? Tại sao?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365