Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 49. Khái niệm tiến hoá và các hình thức chọn lọc trang 125, 126, 127 SBT Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức

Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về tiến hóa?

Cuộn nhanh đến câu

49.1

Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về tiến hóa? 

A. Tiến hóa là quá trình thay đổi các đặc điểm di truyền của quần thể sinh vật qua thời gian. 

B. Tiến hóa là sự biến đổi của một nhóm sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể qua thời gian. 

C. Tiên hóa là quá trình giữ nguyên các đặc điểm di truyền của quần thể sinh vật qua thời gian. 

D. Tiến hóa là sự biến đổi của sinh vật theo hướng đơn giản hóa dần cơ thể để thích nghi với điều kiện sống.


49.2

Chọn lọc nhân tạo nhằm mục đích gì? 

A. Giải thích sự hình thành tất cả các loài vật nuôi và cây trồng mới cùng xuất phát từ một loài ban đầu. 

B. Phát hiện, giữ lại, nhân giống những cá thể mang đặc tính tốt và thải loại những cá thể không mong muốn. 

C. Tạo ra giống cây trồng mới từ nhiều loài ban đầu. 

D. Tạo ra nhiều giống cây trồng và vật nuôi mới mang đặc điểm phù hợp với sinh vật.


49.3

Kể tên một số loại cây trồng và vật nuôi đã được chọn lọc nhân tạo mà em biết


49.4

So sánh chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên theo các tiêu chí: khái niệm, đối tượng chọn lọc, tác nhân chọn lọc, kết quả chọn lọc.


49.5

Các quá trình chọn lọc trong bảng sau là ví dụ về chọn lọc tự nhiên hay chọn lọc nhân tạo?

Quá trình chọn lọc

Chọn lọc

nhân tạo

Chọn lọc

 

tự nhiên

Chọn những con lợn nái tốt (sinh ra từ cặp bố mẹ được lựa chọn), sau một đến hai lứa đẻ, chọn con nái nào đẻ nhiều con, các con sinh trưởng, phát triển tốt giữ lại làm giống.

 

 

Những con hươu có cổ dài sống qua mùa khô bằng cách ăn lá từ các ngọn cây. Những con hươu có cổ dài sinh sản nhiều hơn trong năm đó. Các năm sau, số lượng cá thể hươu có cổ dài tăng dần.

 

 

Những con chó có màu lông được con người yêu thích sẽ được lai với nhau để tạo ra những con chó có màu lông tương tự.

 

 

Chọn trong đàn những con gà mái để nhiều trứng để làm giống, thế hệ sau tiếp tục chọn những con đẻ nhiều trứng hơn làm giống. Sau nhiều thế hệ chọn lọc sẽ tạo được giống gà siêu trứng.

 

 


49.6

Hình dưới đây mô tả quần thể côn trùng chịu tác động của các yếu tố môi trường và quần thể ở thế hệ sau. 

Hình dưới đây mô tả quần thể côn trùng chịu tác động của các yếu tố môi trường

 

 

Quan sát hình và trả lời câu hỏi: 

a) Quần thể côn trùng sống trong điều kiện môi trường như thế nào? 

b) Điều kiện sống ảnh hưởng như thế nào đến côn trùng cánh dài? 

 

c) Với điều kiện gió thổi mạnh thì nhóm côn trùng nào sống sót, sinh sản và chiếm ưu thế? Đây là kết quả của quá trình nào?


49.7

Vận dụng kiến thức đã học, giải thích tại sao số lượng những con chuột có màu lông đen nhiều hơn ở thế hệ sau.

Vận dụng kiến thức đã học, giải thích tại sao số lượng những con chuột có màu lông đen

A. Những con chuột có màu lông đen sinh được nhiều con hơn. 

B. Chim ăn chuột có màu lông sáng nhiều hơn do chúng có vị ngon hơn. 

C. Những con chuột có màu lông sáng sinh được ít con hơn. 

 

D. Những con chuột màu lông sáng bị chim ăn nhiều hơn, những con chuột lông đen sống sót và sinh sản được nhiều con.


49.8

Khi nghiên cứu về loài bướm đêm, nhận thấy chúng có hai màu đen và trắng. Các cây bạch dương mà những con bướm đêm này sống ban đầu có màu trắng nhưng đã bị bao phủ bởi muội than từ các nhà máy than. Con bướm đêm nào sẽ có khả năng sống sót cao hơn khi môi trường sống bị ô nhiễm bởi muội than? 

A. Bướm đêm có màu sáng. 

B. Bướm đêm có màu đen. 

C. Khả năng sinh tồn của cả hai như nhau. 

D. Cả hai đều không có khả năng sinh tồn.


49.9

Khi nói về chọn lọc tự nhiên, nhận xét nào dưới đây không phù hợp:

A. Những cá thể nào thích nghi nhất thường sinh ra nhiều con hơn so với những cá thể kém thích nghi với môi trường. 

B. Các loài sinh con nhiều hơn so với số lượng cá thể mà môi trường có thể nuôi dưỡng. 

C. Những cá thể kém thích nghi không có khả năng sinh con. 

D. Ở một số loài, chỉ một số lượng nhỏ cá thể con được sinh ra có thể sống sót đến trưởng thành.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hiệu quả truyền tải điện năng

Truyền tải dữ liệu qua sóng vô tuyến, cáp quang, mạng di động và Bluetooth

Khái niệm về vùng khó tiếp cận

Khái niệm về truyền tải điện

Khái niệm về kháng trở và cơ chế hoạt động của nó trong cơ thể. Loại kháng thể và vai trò của chúng trong kháng trở. Sự suy giảm kháng trở và các bệnh liên quan như AIDS, ung thư, bệnh tự miễn dịch.

Khái niệm về mất điện áp, định nghĩa và nguyên nhân gây ra mất điện áp. Mất điện áp là hiện tượng không có hoặc mất một phần điện trong hệ thống điện. Có nhiều nguyên nhân gây mất điện áp, bao gồm các vấn đề kỹ thuật, thiên tai, lỗi người dùng và hư hỏng thiết bị. Một nguyên nhân phổ biến là cắt nguồn do hư hỏng hoặc quá tải. Sự cố cáp, rò rỉ điện, hỏng mạch hay chập điện cũng có thể gây mất điện áp. Các thảm họa tự nhiên như động đất, bão, lốc xoáy cũng có thể gây mất điện áp. Mất điện áp ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày và hoạt động của hệ thống và thiết bị điện. Để giảm thiểu tác động, ta sử dụng hệ thống UPS và máy phát điện dự phòng. Kiểm tra và bảo trì đều quan trọng để phát hiện sớm các vấn đề và ngăn chặn mất điện áp. Hiểu rõ về mất điện áp và nguyên nhân gây ra nó là cần thiết để xử lý sự cố và đảm bảo ổn định hệ thống điện. Tác hại của mất điện áp gây thiết bị không hoạt động, nguy cơ mất an ninh, thiệt hại kinh tế, nguy hiểm cho sức khỏe và an toàn, và mất dữ liệu quan trọng. Mất điện áp được chia thành ba loại chính: mất điện áp ngắn hạn, dài hạn và ngắn mất điện áp. Cung cấp các giải pháp để phòng ngừa và khắc phục mất điện áp, bao gồm lắp đặt UPS, đầu tư vào hệ thống dự phòng và bảo trì thường xuyên.

Khái niệm về hao phí điện năng

Khái niệm về lãng phí tài nguyên

Khái niệm về thiết bị truyền tải

Giới thiệu về cải thiện hệ thống truyền tải

Xem thêm...
×