Bài 2. Hình nón - Toán 9 Cùng khám phá
Lý thuyết Hình nón Toán 9 Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 69, 70, 71 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá Giải mục 2 trang 71, 72 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá Giải mục 3 trang 73, 74 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá Giải mục 4 trang 74, 75 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá Giải bài tập 9.6 trang 75 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá Giải bài tập 9.7 trang 75 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá Giải bài tập 9.8 trang 76 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá Giải bài tập 9.9 trang 76 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám pháLý thuyết Hình nón Toán 9 Cùng khám phá
1. Hình nón Chú ý: Cho hình nón có bán kính đáy r, chiều cao h và đường sinh l.
1. Hình nón
Chú ý:
Cho hình nón có bán kính đáy r, chiều cao h và đường sinh l. Khi đó h2+r2=l2.
Ví dụ:
Hình nón có:
+ A là đỉnh;
+ chiều cao là 6cm;
+ bán kính đáy là 4cm.
+ các đường sinh là: AB, AC, AD.
2. Diện tích xung quanh của hình nón
Diện tích xung quanh của hình nón
Diện tích xung quanh Sxq của hình nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l là: Sxq=πrl. |
Diện tích toàn phần của hình nón
Diện tích toàn phần Stp của hình nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l là: Stp=Sxq+S=πrl+πr2 (S là diện tích đáy của hình nón). |
Ví dụ:
Diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq=πrl=π.6.10=60π(cm2).
3. Thể tích của hình nón
Thể tích V của hình nón có bán kính đáy r và chiều cao h là: V=13πr2h (S là diện tích đáy của hình nón). |
Ví dụ:
Tam giác SOB vuông tại O nên theo định lí Pythagore ta có:
OB2+SO2=SB262+SO2=102SO2=100−36=64SO=8cm.
Thể tích của hình nón là V=13πr2h=13π.62.8=96π(cm3).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365