Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Quạ Nâu
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 12. Nhiệt độ và sự truyền nhiệt trang 45, 46, 47 SGK Khoa học 4 Kết nối tri thức

Làm thế nào để biết được vật nào nóng hơn, vật nào lạnh hơn? Có thể làm cho vật nóng lên hay lạnh đi như thế nào?

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

 Làm thế nào để biết được vật nào nóng hơn, vật nào lạnh hơn? Có thể làm cho vật nóng lên hay lạnh đi như thế nào?


? mục 1 - HĐ1

Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.

Chuẩn bị: 3 cốc nước, nước đá, nước nóng. 

Tiến hành:

- Cho nước đá vào cốc b, rót nước nóng vào cốc c (Hình 1). Hãy cho biết nước ở cốc nào nóng nhất, nước ở cốc nào lạnh nhất?

- Dự đoán nhiệt độ của nước ở cốc nào cao nhất, ở cốc nào thấp nhất.

- Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước ở mỗi cốc và so sánh kết quả với dự đoán.

Từ kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét.

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt


? mục 1 - HĐ2

- Quan sát hình 2 và cho biết nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ không khí.

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt

- Thảo luận cách sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người và nhiệt độ không khí trong lớp học.


? mục 1 - HĐ3

Thực hành đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế điện tử. Viết kết quả theo đơn vị °C. So sánh nhiệt độ cơ thể em với nhiệt độ cơ thể các bạn và nêu nhận xét.


? mục 1 - HĐ4

Thực hành đo nhiệt độ trong phòng:

- Treo nhiệt kế treo tường ở vị trí ngang tầm mắt.

- Sau vài phút, đọc số chỉ của nhiệt kế, viết kết quả theo đơn vị °C.

- Treo nhiệt kế ở vị trí khác trong phòng, đọc số chỉ của nhiệt kế. Rút ra nhận xét.


? mục 1 - CH1

Số chỉ của nhiệt kế cho biết điều gì?


? mục 1 - CH2

Làm thế nào biết vật này nóng hơn hay lạnh hơn vật kia?


? mục 1 - CH3

Nếu đổ một phần nước nóng ở cốc c (Hình 1c) vào cốc nước nguội (Hình 1a) thì nhiệt độ của nước ở cốc a tăng lên hay giảm đi?


? mục 2 - HĐ

Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu sự truyền nhiệt.

Chuẩn bị: Cốc nước nóng, cốc nước có nước đá, hai thìa kim loại giống nhau.

Tiến hành:

- Dùng hai tay cầm hai thìa kim loại để cảm nhận nhiệt độ.

- Cắm thìa vào mỗi cốc (Hình 4). Sau vài phút, cầm lần lượt vào hai cán thìa. Mô tả cảm giác ở tay em.

- Thìa nào có nhiệt độ cao hơn so với ban đầu? Thìa nào có nhiệt độ thấp hơn so với ban đầu? Vì sao?

Rút ra kết luận từ thí nghiệm.

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt


? mục 2 - CH1

Khi chạm vào cốc nước nóng, tay em cảm thấy nóng. Nhiệt truyền từ đâu đến tay em?


? mục 2 - CH2

Vì sao khi được đun nấu thì nhiệt độ của thức ăn tăng lên?


? mục 2 - CH3

Vì sao vào mùa đông mọi người thích ngồi bên bếp lửa?


? mục 2 - CH4

Nêu một số cách khác làm vật nóng lên hay lạnh đi trong cuộc sống.


Em có thể - 1

Đo được nhiệt độ cơ thể của người thân trong gia đình em và nhiệt độ trong phòng.


Em có thể - 2

 Làm thay đổi nhiệt độ của cốc nước cần uống: tăng lên hoặc giảm đi.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lịch sử phát triển và tầm quan trọng của nó

Cuộc đời và sự nghiệp của Michael Faraday

Tiểu sử Joseph Henry - Nhà vật lý và nhà khoa học người Mỹ

Khái niệm về sản xuất điện năng và vai trò của nó trong đời sống và kinh tế. Sử dụng các nguồn năng lượng như than, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, thủy điện và hạt nhân để sản xuất điện năng. Liệt kê các nguồn sản xuất điện năng, bao gồm nguồn hóa thạch, năng lượng tái tạo và hạt nhân. Tổng quan về các phương pháp sản xuất điện năng, bao gồm hệ thống điện gió, điện mặt trời, thủy điện và nhiệt điện. Giới thiệu các phương pháp quản lý và tiết kiệm điện năng trong gia đình và ngành công nghiệp.

Thiết bị điện tử: Khái niệm, loại và ứng dụng trong cuộc sống và công nghiệp | Các thành phần và vai trò của thiết bị điện tử | Thiết bị điện tử tiêu dùng, công nghiệp, y tế và viễn thông | Các ứng dụng của thiết bị điện tử trong điện tử gia dụng, ô tô thông minh, máy tính và điện thoại di động.

Khái niệm hệ thống chiếu sáng

Khái niệm về đời sống hiện đại

Khái niệm về băng dạng khối

Vị trí địa lý của Bắc Cực và tác động của nó đến khí hậu và môi trường toàn cầu. Mô tả khí hậu và thời tiết tại Bắc Cực, bao gồm nhiệt độ, mưa tuyết và gió. Tổng quan về đặc điểm địa hình của Bắc Cực, bao gồm sông băng, hồ băng và các địa hình khác. Mô tả loài động vật và thực vật sống tại Bắc Cực và cách chúng thích nghi với môi trường khắc nghiệt. Sự thay đổi của Bắc Cực do biến đổi khí hậu và các hoạt động hạn chế sự thay đổi này.

Khái niệm về tảng băng

Xem thêm...
×