Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 27. Tinh bột và cellulose trang 68, 69 SBT Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều

Khối lượng phân tử của

Cuộn nhanh đến câu

27.1

Khối lượng phân tử của

A. tinh bột và cellulose bằng nhau.

B. tinh bột nhỏ hơn nhiều so với cellulose.

C. tinh bột và cellulose gần bằng nhau.

D. cellulose nhỏ hơn nhiều so với tinh bột.


27.2

Chọn câu đúng trong các câu sau.

A. Tinh bột và cellulose có nhiều trong các loại hạt, củ, quả.

B. Tinh bột có nhiều trong rễ, thân, cành; cellulose có nhiều trong hạt, củ, quả.

C. Tinh bột và cellulose có nhiều trong rễ, thân, cành.

D. Cellulose có nhiều trong rễ, thân, cành; tinh bột có nhiều trong hạt, củ, quả.


27.3

Khi cho tinh bột và cellulose vào nước nóng:

A. Tinh bột và cellulose đều tan.

B. Tinh bột hoàn toàn còn cellulose không tan.

C. Tinh bột tan một phần còn cellulose không tan.

D. Tinh bột không tan còn cellulose tan một phần.


27.4

Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ …. Trong các câu sau đây.

…(1)… có nhiều trong củ, quả, hạt và là thức ăn quan trọng của người và nhiều loài động vật …(2)… có nhiều trong thân, cành của thực vật và là nguyên liệu sản xuất của nhiều ngành công nghiệp. Có một số động vật như trâu, bò, dễ,….có khả năng tiêu hóa được …(3)….


27.5

Chất A tan tốt trong nước, chất B không tan trong nước lạnh nhưng tan một phần trong nước nóng, chất D không tan cả trong nước lạnh và khi đun nóng. Khi đun nóng A, B, D trong dung dịch acid H2SO4 đều tạo ra chất X. Chất X có phản ứng tráng bạc. Các chất , B, D, X đều được tạo thành trong quá trình quan hợp của cây. Chất A có nhiều trong cây mía, thốt nốt. Xác định các chất A, B, D, X.


27.6

Cho 10ml dung dịch hồ tinh bột loãng vào cốc, thêm tiếp 2ml dung dịch H2SO4 20% vào rồi đun sôi dung dịch trong cốc khoảng 5 phút sau đó để nguội. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH 10% vào cốc và khuấy đều đến khi dung dịch trong cốc không làm đổi màu quỳ tím thì dừng lại.

a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình trên.

b) Mô tả các hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch thu được ở trên

- tác dụng với dung dịch iodine.

- tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.


27.7

Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:

 


27.8

a) Cellulose được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tính lượng CO2 và H2O đã được cây xanh chuyển hóa thành 1 tấn cellulose.

b) Giải sử mỗi cây xanh có chứa trung bình 1 tấn cellulose thì 1 000 000 cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn CO2 và H2O?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về môi trường - Yếu tố tác động và vai trò của môi trường đối với con người và động vật | Tác động của ô nhiễm môi trường - Hình thức ô nhiễm và ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống và kinh tế | Biến đổi khí hậu - Nguyên nhân và tác động đến môi trường và cuộc sống con người | Bảo vệ môi trường - Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, sử dụng năng lượng tái tạo và tạo môi trường sống lành mạnh.

Khái niệm về quá trình ăn mòn

Khái niệm về chất gây ăn mòn và ảnh hưởng đến đời sống và môi trường: định nghĩa, nguyên nhân, loại và cách phòng tránh, xử lý.

Khái niệm về môi trường ẩm ướt

Khái niệm về bảo vệ bề mặt kim loại

Khái niệm về chất tạo màng bảo vệ, định nghĩa và vai trò của nó trong bảo vệ bề mặt. Chất tạo màng bảo vệ là một chất được sử dụng để tạo lớp màng bảo vệ trên bề mặt vật liệu. Màng bảo vệ này giúp bảo vệ bề mặt khỏi các yếu tố có hại như oxi hóa, ăn mòn, mài mòn và tác động từ môi trường bên ngoài.

Khái niệm về điều chỉnh độ ẩm

Khái niệm về nồng độ chất gây ăn mòn - Định nghĩa và ảnh hưởng của nó trong quá trình gây ăn mòn

Khái niệm và phân tích chi phí sửa chữa: Ý nghĩa và các loại chi phí sửa chữa, phân tích hiệu quả và quản lý chi phí sửa chữa.

Mất đi electron - Quá trình mất đi electron từ lớp ngoài cùng của vỏ electron, ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất nguyên tử hay ion. Oxi hóa và khử - Quá trình trao đổi electron, xác định chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phản ứng hóa học. Cơ chế mất đi electron - Quá trình trao đổi electron giữa nguyên tử, ảnh hưởng bởi độ âm điện và kích thước nguyên tử. Ứng dụng của mất đi electron - Điện phân, oxy hóa khử và xử lý nước trong đời sống và công nghiệp.

Xem thêm...
×