Đề thi học kì 1 Toán 12 - Kết nối tri thức
Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 12 - Kết nối tri thức
Đề thi học kì 1 Toán 12 Kết nối tri thức - Đề số 1 Đề thi học kì 1 Toán 12 Kết nối tri thức - Đề số 2 Đề thi học kì 1 Toán 12 Kết nối tri thức - Đề số 3 Đề thi học kì 1 Toán 12 Kết nối tri thức - Đề số 4 Đề thi học kì 1 Toán 12 Kết nối tri thức - Đề số 5Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 12 - Kết nối tri thức
A. NỘI DUNG ÔN TẬP Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số 5. Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
5. Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
1. Vecto trong không gian
2. Hệ trục tọa độ trong không gian
3. Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto
1. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
2. Phương sai và độ lệch chuẩn
Câu 1. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1;0)
B. (−2;−1)
C. (0;1)
D. (1;3)
Câu 2. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1;1)
B. (4;+∞)
C. (−∞;2)
D. (0;1)
Câu 3. Cho hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) xác định, liên tục trên R và f’(x) có đồ thị như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên (1;+∞)
B. Hàm số đồng biến trên (−∞;−1) và (3;+∞)
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞;1)
D. Hàm số đồng biến trên (−1;3)
Câu 4. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f′(x)=(x+1)(3−x)2. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1;0)
B. (−∞;0)
C. (−3;+∞)
D. (−∞;−1)
Câu 5. Hàm số nào đồng biến trên tập R trong các hàm số dưới đây?
A. y=x4
B. y=x3+2x
C. y=x2+x+1
D. y=−3x+2
Câu 6. Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f’(x) như sau:
Số diểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 7. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f’(x) như sau:
Số diểm cực đại của hàm số đã cho là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 8. Cho hàm số f(x) có đạo hàm f′(x)=x(x+1)2(x−2)3, ∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Cho hàm số y=√x2−4x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 4
B. Hàm số không có cực trị
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0
D. Hàm số có 2 điểm cực trị
Câu 10. Cho hàm số f(x) liên tục trên [-1;5] và có đồ thị trên đoạn [-1;5] như hình vẽ:
Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [-1;5] bằng
A. -1
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 11: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -1
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1
D. Hàm số có đúng một cực trị
Câu 12. Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
A. maxf(x)=f(0)(−1;1]
B. maxf(x)=f(1)(0;+∞]
C. minf(x)=f(−1)(−∞;−1)
D. minf(x)=f(0)(−1;+∞)
Câu 13. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x4−10x2+2 trên đoạn [-1;2] bằng
A. 2
B. -23
C. -22
D. -7
Câu 14. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2+3x−1 trên đoạn [2;4] bằng
A. −3
B. 193
C. 6
D. −2
Câu 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=lnxx trên đoạn [2;3] bằng
A. ln22
B. ln33
C. 3e2
D. 1e
Câu 16. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x−2x+1 là
A. y=−2
B. y=1
C. x=−1
D. x=2
Câu 17. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x−1x−3 là
A. x=−3
B. x=−1
C. x=1
D. x=3
Câu 18. Đồ thị của hàm số y=2x+1+23x−1 có đường tiệm cận xiên là
A. y=3x−1
B. y=2+x
C. y=3−x
D. y=2x+1
Câu 19. Trong không gian cho 3 điểm M, N, P phân biệt. Tính →PM+→MN.
A. →NM
B. →MN
C. →NP
D. →PN
Câu 20. Trong không gian cho 3 điểm M, N, P phân biệt. Tính →PM+→MN.
A. →NM
B. →MN
C. →NP
D. →PN
Câu 21. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Vecto →u=→A′A+→A′B′+→A′D′ bằng vecto nào dưới đây?
A. →A′C
B. →CA′
C. →AC′
D. →C′A
Câu 22. Gọi I là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. →IA+→IB=→0
B. IA=IB
C. →IA=→IB
D. →MA+→MB=2→MI
Câu 23. Cho hai vecto →u,→v có |→u|=3, |→v|=4 và góc giữa hai vecto →u,→v bằng 60o. Tích vô hướng →u,→v bằng
A. 12
B. 6
C. -12
D. -6
Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto →u=−2→i−→j+3→k. Tọa độ của vecto →u là
A. (−2;−1;3)
B. (2;1;3)
C. (−2;0;3)
D. (−2;−1;−3)
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-3;1), B(3;0;-2). Tính độ dài AB.
A. 26
B. 22
C. √26
D. √22
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;-4;3) và B(2;2;7). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
A. (4;−2;10)
B. (1;3;2)
C. (2;6;4)
D. (2;−1;5)
Câu 26. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh là a. Khi đó, →AB.→AD bằng
A. a2
B. 0
C. a
D. a22
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;-2;3), B(-1;2;5) và C(0;0;1). Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là
A. (0;0;3)
B. (0;0;9)
C. (−1;0;3)
D. (0;0;1)
Câu 28. Kết quả khảo sát cân nặng của một thùng táo ở một lô hàng cho trong bảng sau:
Khoảng biến thiên R của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
A. R=5
B. R=24
C. R=25
D. R=10
Câu 29. Gọi Q1,Q2,Q3 là tứ phân vị của một mẫu số liệu ghép nhóm. Khi đó khoảng tứ phân vị ΔQ của mẫu số liệu trên được xác định bởi công thức
A. ΔQ=Q2−Q1
B. ΔQ=Q3−Q1
C. ΔQ=Q2−Q3
D. ΔQ=Q1−Q3
Câu 30. Một ý nghĩa của khoảng tử phân vị là
A. Khoảng tử phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm giúp xác định các giá trị không bất thường của mẫu số liệu đó
B. Khoảng tử phân vị thường không được sử dụng thay cho khoảng biến thiên
C. Khoảng tử phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm xếp xí khoảng tử phân vị của mẫu số liệu gốc và là một đại lượng cho biết mức độ phân tán của nửa mẫu số liệu
D. Khoảng tử phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm xếp xí khoảng tử phân vị của mẫu số liệu gốc và là một đại lượng cho biết mức độ không phân tán của nửa mẫu số liệu
Câu 31. Cho hàm số y=f(x)=x2+3xx−1.
a) Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (−∞;1).
b) Giá trị cực đại của hàm số f(x) là 1.
c) Hàm số f(x) có ba điểm cực trị.
d) Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;3).
Câu 32. Trong không gian Oxyz, cho →a=(1;2;−3), →b=(3;1;5).
a) →a+→b=(4;3;2).
b) 2→a−3→b=(−7;1;21).
c) →a.→b=10.
d) cos(→a,→b)=−√107.
Câu 33. Cho hàm số y=ax+1cx+d có đồ thị như hình vẽ.
a) Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.
b) limx→+∞y=−1.
c) limx→−1+y=−∞.
d) Hệ số a = 2.
Câu 34. Bảng sau biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm thống kê mức lương của một công ty (đơn vị: triệu đồng).
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là R = 30.
b) Số phần tử của mẫu là n = 60.
c) Tứ phân vị thứ nhất là Q1=15.
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là ΔQ=3.
Câu 35. Một hộ làm nghề dệt vải lụa tơ tằm sản xuất mỗi ngày được x mét vải lụa (1≤x≤18). Tổng chi phí sản xuất x mét vải lụa, tính bằng nghìn đồng, cho bởi hàm chi phí: C(x)=x3−3x2−20x+500. Giả sử hộ làm nghề dệt này bán hết sản phẩm mỗi ngày với 220 nghìn đồng/mét. Gọi L(x) là lợi nhận thu được khi bán x mét vải lụa. Hỏi lợi nhuân (đơn vị: nghìn đồng) tối đa của hộ làm nghề dệt vải lụa tơ tằm trong một ngày?
Câu 36. Một hộp không nắp được làm từ một mảnh các tông theo hình vẽ. Hộp có đáy là một hình vuông cạnh x (cm), chiều cao là h (cm) và thể tích là 4000 cm3. Tìm độ dài cạnh hình vuông x sao cho chiếc hộp làm ra tốn ít bìa các tông nhất.
Câu 37. Những căn nhà gỗ trong Hình 1 được phác thảo dưới dạng một hình lăng trụ đứng tam giác OAB⋅O′A′B′. Với hệ trục toạ độ Oxyz thể hiện như Hình 2 (đơn vị đo lấy theo centimét), hai điểm A′ và B′ có tọa độ lần lượt là (240;450;0) và̀ (120;450;300). Mỗi căn nhà gỗ có chiều dài là a cm, chiều rộng là b cm, mỗi cạnh bên củ mặt tiền có độ dài là c cm. Tính a + b + c (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 38. Cho ba lực →F1=→MA, →F2=→MB, →F3=→MC cùng tác động vào một ô tô tại điểm M và ô tô đứng yên. Cho biết cường độ hai lực →F1, →F2 đều bằng 25N và ^AMB=60o. Khi đó, cường độ lực →F3 là (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)?
Câu 39. Người ta ghi lại tuổi thọ của một số con ong cho kết quả như sau:
Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 40. Cho mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi bảng sau:
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là (làm tròn đến hàng phần mười)?
Câu 31. Cho hàm số y=f(x)=x2+3xx−1.
a) Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (−∞;1).
b) Giá trị cực đại của hàm số f(x) là 1.
c) Hàm số f(x) có ba điểm cực trị.
d) Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;3).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365