Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Quan sát hình 22 a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau: Bài 1 trang 66 SGK Sinh học 9 Bài 2 trang 66 SGK Sinh học 9 Bài 3 trang 66 SGK Sinh học 9 Lý thuyết Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thế Sinh học 9Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? NST sau khi bị đột biến bị mất đoạn H so với NST ban đầu.
NST có thể bị biến đổi cấu trúc ở một số dạng khác nhau. Ví dụ: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Các NST sau khi bị biển đổi (hình 22.1 a, b, c) khác với NST ban đầu
+ Trường hợp a: NST sau khi bị đột biến bị mất đoạn H so với NST ban đầu. Đoạn bị mất nằm ở cuối NST. Đây là dạng đột biến mất đoạn NST
+ Trường hợp b: Trên NST sau khi đột biến có hai đoạn BC, độ dài của NST này dài hơn so với NST ban đầu. Đây là dạng đột biến lặp đoạn NST.
+ Trường hợp c: Trên NST sau khi bị đột biến có đoạn B, C, D bị quay 180° so với đoạn B, C, D ở NST ban đầu. Đây là dạng đột biến đảo đoạn NST.
Sơ đồ tư duy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365