Chương 6. Môi trường và quần thể sinh vật
Ôn tập chương 6 trang 127 SBT Sinh 12 Chân trời sáng tạo
Bài 23. Quần xã sinh vật trang 128, 129, 130 SBT Sinh 12 Chân trời sáng tạo Bài 22. Thực hành: Xác định một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 124, 125, 126 SBT Sinh 12 Chân trời sáng tạo Bài 21. Quần thể sinh vật trang 117, 118, 119 SBT Sinh 12 Chân trời sáng tạo Bài 20. Môi trường và các nhân tố sinh thái trang 112, 113, 114 SBT Sinh 12 Chân trời sáng tạoÔn tập chương 6 trang 127 SBT Sinh 12 Chân trời sáng tạo
Trong môi trường nước, cường độ ánh sáng yếu là nguyên nhân dẫn đến sự kém phân hóa về các đặc điểm giải phẫu của lá cây sống chìm trong nước (lá không có mô giậu hay mô giậu gồm một lớp tế bào rất ngắn, diệp lục có trong lớp tế bào biểu bì nhờ đó tăng cường khả năng hấp thụ ánh sáng).
Câu 1
Trong môi trường nước, cường độ ánh sáng yếu là nguyên nhân dẫn đến sự kém phân hóa về các đặc điểm giải phẫu của lá cây sống chìm trong nước (lá không có mô giậu hay mô giậu gồm một lớp tế bào rất ngắn,
diệp lục có trong lớp tế bào biểu bì nhờ đó tăng cường khả năng hấp thụ ánh sáng). Bên cạnh đó, màu sắc của thực vật cũng thay đổi theo sự phân bố của ánh sáng, hiện tượng này được quan sát rõ ở sự phân bố của các loài tảo đỏ, tảo lục và tảo nâu. Trong môi trường nước, sự phân bố của các nhóm tảo từ tầng mặt nước xuống tầng nước sâu theo thứ tự như thế nào? Giải thích nguyên nhân của sự phân bố này.
Câu 2
Thằn lằn đuôi roi (Aspidoscelis uniparens) ở vùng đồng cỏ sa mạc chỉ sinh sản bằng hình thức trinh sinh, trứng phát triển thành cơ thể con mà không qua thụ tinh. Đến mùa sinh sản các cá thể trong quần thể thực hiện hành vi "ve vãn và giao phối" như các loài động vật sinh sản hữu tính.
a) Hãy cho biết tỉ lệ giới tính của quần thể thằn lằn đuôi roi. Giải thích.
b) Hành vi "ve vãn và giao phối" của các cá thể trong quần thể thuộc mối quan hệ nào? Giải thích.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365