Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 13. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay - Cánh diều 12

Nội dung chủ yếu của hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 là gì

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 55 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung chủ yếu của hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 là gì?

A. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hoà bình, thúc đẩy chính sách đổi mới.

B. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hoà bình, chống bao vây, cấm vận từ bên ngoài.

C. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hoà bình, hội nhập mạnh mẽ vào cộng đồng quốc tế.

D. Phát triển quan hệ với các nước láng giềng, xúc tiến việc gia nhập ASEAN.


Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 56 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong những năm 1975 – 1985 đã nhận được sự giúp đỡ to lớn của

A. Liên Xô.

B. Nhật Bản.

C. Mỹ.

D. Liên minh châu Âu.


Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 trang 56 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Với việc bình thường hóa ngoại giao với Trung Quốc (1991) và Mỹ (1995), Việt Nam đã thành công trong việc

A. củng cố quan hệ với các cường quốc.

B. mở đường cho việc gia nhập Liên hợp quốc.

C. mở rộng hoạt động đối ngoại thời kì Đổi mới.

D. phá thế bao vây, cấm vận.


Câu 4

Trả lời câu hỏi 4 trang 56 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Quá trình đàm phán bình thường hoa quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đã diễn ra từ

A. cuối những năm 60 của thế kỉ XX.

B. đầu những năm 80 của thế kỉ XX.

C. đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

D. cuối những năm 70 của thế kỉ XX.


Câu 5

Trả lời câu hỏi 5 trang 56 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung nào sau đây phản ánh việc Việt Nam đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa?

A. Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với Lào và Cam-pu-chia.

B. Việt Nam kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô (1978) và bình thường hoa quan hệ ngoại giao với Trung Quốc (1991).

C. Việt Nam kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô và gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

D. Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và bình thường hoa quan hệ với Trung Quốc (1991).


Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 trang 56 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Sự kiện nào sau đây cho thấy thành công của Việt Nam trong việc thúc đẩy hoạt động đối ngoại ở Đông Nam Á?

A. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.

B. Việt Nam bình thường hoa quan hệ với Trung Quốc.

C. Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN liên tục trong 5 năm.

D. Hoà bình được lập lại ở Cam-pu-chia.


Câu 7

Trả lời câu hỏi 7 trang 57 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Tính đến năm 2023, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với các nước

A. Trung Quốc, Liên bang Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản.

B. Lào, Liên bang Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản.

C. Cu-ba, Liên bang Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản.

D. Lào, Liên bang Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Cu-ba, Nhật Bản.


Câu 8

Trả lời câu hỏi 8 trang 57 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung mới về hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong những thập kỉ đầu thế kỉ XXI là

A. tham gia ASEAN, thúc đẩy hoạt động đối ngoại ở Đông Nam Á.

B. mở rộng sang các lĩnh vực như: giao lưu văn hóa, hỗ trợ nhân đạo, cứu hộ thiên tai.

C. thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác khu vực và quốc tế.

D. đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.


Câu 9

Trả lời câu hỏi 9 trang 57 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D

“ ... Ngày 3-2-1994, Chính phủ Mỹ tuyên bổ bãi bỏ cẩm vận đổi với Việt Nam và hai bên mở cửa cơ quan đại diện của nhau. Đây là bước ngoặt quan trọng trong việc điều chính chính sách của Hoa Kỳ đổi với Việt Nam, và là bước ngoặt phát triển quan hệ Việt - Mỹ.

Sự kiện quan trọng nhất, mở ra một chương mới trong quan hệ Mỹ - Việt là ngày 11-7-1995, Tổng thống Mỹ tuyên bổ chính thức bình thường hoa quan hệ với Việt Nam. Như vậy, cho đến thời điểm này, Mỹ là nước lớn cuổi cùng trên thể giới đã bình thường hoa quan hệ với Việt Nam”.

(Đinh Xuân Lý, Đồi ngoại Việt Nam qua các thời kì lịch sử (1945 - 2012), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr.254)

A. Sau sự kiện ngày 11-7-1995, Việt Nam đã có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn trên thế giới.

B. Việc Chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ cấm vận đối với Việt Nam là một bước ngoặt trong quan hệ Việt - Mỹ.

C. Mỹ và Việt Nam trở thành đối tác toàn diện và tin cậy từ sau năm 1995.

D. Việc Mỹ và Việt Nam mở cửa cơ quan đại diện của nhau đã chính thức đưa quan hệ hai nước bước vào thời kì thân thiện, hợp tác.


Câu 10

Trả lời câu hỏi 10 trang 58 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D

“Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức ASEAN đánh dấu một bước phát triển mởi trong toàn bộ lịch sử quan hệ giữa nước ta với các nước ASEAN, là sự kiện quan trọng cả đổi với nước Việt Nam lẫn đổi với khu vực, tạo thêm thuận lợi cho sự phát triển của Việt Nam trong sự phát triển chung của toàn khu vực. Điều này càng có ý nghĩa vì Việt Nam nằm trong khu vực châu Á - Thải Bình Dương, một khu vực phát triển năng động nhất và đầy hứa hẹn sẽ trở thành trung tâm kinh tế, thương mại của thế giới vào thế kỉ tới".

(Lưu Văn Lợi, Ngoại giao Việt Nam (1945 - 1995), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2004, tr.549)

A. Gia nhập ASEAN sẽ tạo thêm điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Việt Nam.

B. Châu Á - Thái Bình Dương là trung tâm kinh tế, thương mại của thế giới vào thế kỉ tới.

C. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN là một sự kiện quan trọng của Việt Nam và của ASEAN.

D. Việt Nam gia nhập ASEAN là sự kiện quan trọng nhất của ASEAN.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Cơ sở vật lý học và các khái niệm cơ bản Cơ học cổ điển và chuyển động của các vật thể Vật lý thống kê và sự phân bố của các hạt nhỏ Các lý thuyết đặc biệt của và tốc độ gần c Các lý thuyết hiện đại của vật lý và sự kết hợp của chúng

Cơ lượng tử và ứng dụng của nó trong công nghệ và khoa học

Vật lý học thống kê và các phương pháp phân tích dữ liệu trong nghiên cứu khoa học: Hướng dẫn sử dụng phần mềm thống kê R và SPSS để đưa ra kết quả chính xác và đáng tin cậy.

Vật lý học điều khiển và ứng dụng trong thực tế: Phân tích, thiết kế và điều khiển tự động hệ thống vật lý để đạt được mục tiêu mong muốn

Hạt cơ bản và các thí nghiệm nổi tiếng trong nghiên cứu hạt cơ bản

Định nghĩa và giới thiệu về hình học cơ bản, các khái niệm về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong và hệ trục tọa độ. Tính chất của các hình học như đối xứng, tịnh tiến và phép quay cũng được đề cập. Bài viết cũng giới thiệu về các hình học phẳng như tam giác, hình vuông, hình chữ nhật và các tính chất của chúng, cùng các hình học không gian như hình hộp, hình trụ, khối lập phương và các tính chất của chúng. Cuối cùng, các tính chất của đường thẳng và góc, phép đối xứng, phép tịnh tiến và phép quay cũng được giới thiệu.

Điện động lực học, Quang phổ, Cơ học, Điện từ, và Nhiệt động lực học: Nghiên cứu các lĩnh vực vật lý ứng dụng.

Vật lý hóa học - Mối liên hệ giữa hai môn học và ứng dụng trong đời sống và ngành công nghiệp

Khám phá vũ trụ: Vật lý học vũ trụ và sự phát triển của vũ trụ

Vật lý học hệ thống - Khái niệm và ứng dụng trong công nghiệp và đời sống

Xem thêm...
×