Chủ đề 2. Mạng máy tính và internet SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Bài 4. Giao thức mạng trang 13 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 5. Thực hành chia sẻ tài nguyên trên mạng trang 16 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 3. Một số thiết bị mạng thông dụng trang 12 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sốngBài 4. Giao thức mạng trang 13 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống
Những khẳng định nào sau đây là sai?
1.1
Trả lời câu hỏi 1.1 trang 13 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Những khẳng định nào sau đây là sai?
A. Quy định về các thành phần trong định dạng dữ liệu trao đổi giữa các thiết bị tham gia truyền thông là một yếu tố trong giao thức mạng. Định dạng giúp bên nhận bóc tách được chính xác các thành phần dữ liệu do bên gửi đồng gói.
B. Quy định về ý nghĩa của các thành phần dữ liệu trao đổi là một yếu tổ trong giao thức mạng, giúp bên nhận và bên gửi hiểu và xử lí dữ liệu một cách nhất quán.
C. Quy định phần mềm gửi và nhận dữ liệu ở hai bên phải được phát triển trên cùng một ngôn ngữ lập trình là một yếu tố của giao thức mạng, đảm bảo sự nhắt quán ở mức cao nhất.
D. Quy định máy tính nhận dữ liệu phải có tốc độ đủ nhanh để đảm bảo tiếp nhận kịp thời dữ liệu từ bên gửi là một yếu tố của giao thức mạng.
1.2
Trả lời câu hỏi 1.2 trang 14 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Giao thức mạng cung cấp hướng dẫn cho việc trao đổi và xử lí dữ liệu trao đổi giữa các chủ thể tham gia truyền thông.
B. Giao thức mạng yêu cầu người sử dụng phải phối hợp tốt với nhau trong khi truyền thông.
C. Giao thức mạng là cơ sở đảm bảo cho việc truyền thông tin cậy.
D. Giao thức mạng là cơ sở đảm bảo cho truyền thông hiệu quả.
1.3
Trả lời câu hỏi 1.3 trang 14 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Trong ví dụ về giao thức gửi thư điện tử, việc đảm bảo tính chính xác và tin cậy được thể hiện như thế nào?
1.4
Trả lời câu hỏi 1.4 trang 14 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Em đã từng chat (trò chuyện trực tuyến) với bạn qua một ứng dụng nào đó như messenger, zalo, viber,... Hoạt động chat được thực hiện theo một quy định - chính là giao thức chat. Hãy mô tả các nét chính của quy định này.
1.5
Trả lời câu hỏi 1.5 trang 14 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
OTP (One Time Password) là một phương thức xác thực rất phổ biến trong các giao dịch trực tuyến hiện nay (ví dụ chuyển tiền, xem các thông tin cá nhân trên app định danh điện tử VNelD và rất nhiều giao dịch khác). OTP đảm bảo tính tin cậy của giao dịch trực tuyến, được xem là một phần của nhiều giao thức giao dịch trực tuyến. Hãy mô tả cách quy tắc xác thực này.
1.6
Trả lời câu hỏi 1.6 trang 14 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Các địa chỉ sau viết dưới dạng "dot decimal" là gì?
01100110 10011000 01011100 11110000
01100111 10011010 01011101 11110010
01101110 10011001 01011110 11110011
01100101 10011010 01011011 11010011
1.7
Trả lời câu hỏi 1.7 trang 14 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Trong các phương án sau, phương án nào không tương ứng với một địa chỉ IPV4?
A. 10.255.17.242
В. 192.168.1.13.210
C. 192.168.256.19
D. 10.23.375.215
1.8
Trả lời câu hỏi 1.8 trang 14 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Câu nào sau đây là sai khi nói về giao thức TCP?
A. TCP gán cổng cho mỗi ứng dụng chạy trên Internet.
B. TCP cắt dữ liệu truyền đi từ máy gửi thành các gói và ghép lại ở máy nhận.
C. TCP kiểm tra tài khoản của người gửi và người nhận để đảm bảo tính tin cậy của giao dịch trên mạng.
D. TCP kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu nhận được. Nếu có sai sót nó yêu cầu gửi lại.
1.9
Trả lời câu hỏi 1.9 trang 15 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Giao thức ARP. Trong mạng cục bộ, việc chuyển dữ liệu giữa hai máy được thực hiện qua địa chỉ MAC. Máy gửi cần tạo một gói tin mang địa chỉ MAC của máy nhận. Nếu một ứng dụng nào đó gửi dữ liệu theo địa chỉ IP thì vẫn phải tạo một gói tin mang địa chỉ MAC. Để lấy được địa chỉ MAC khi chỉ có địa chỉ IP cần sử dụng giao thức phân giải địa chỉ ARP (Address Resolution Protocol). Hãy tìm hiểu cách thức hoạt động của giao thức này.
1.10
Trả lời câu hỏi 1.10 trang 15 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Tìm hiểu giao thức CSMA/CD trong mạng cục bộ.
1.11
Trả lời câu hỏi 1.11 trang 15 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Bài vận dụng số 2 trong sách giáo khoa yêu cầu tìm hiểu lệnh ping để kiểm tra hai máy tính trên mạng Internet có kết nối với nhau được hay không. Lệnh ping còn giúp ta biết được địa chỉ IP của một máy tính được cho bởi tên miền.
Để làm điều này, trên máy tính chạy hệ điều hành Windows hãy nhấn tổ hợp phím Windows + R để làm xuất hiện cửa sổ Run (Hình 4.1) để chạy trực tiếp một lệnh. Gõ lệnh cmd để mở cửa sổ giao diện dòng lệnh cmd như Hình 4.2
Trong vi dụ trên, máy chủ web của Đại học Quốc gia Hà Nội với tên miền vnu.edu.vn có địa chỉ là 112.137.142.4.
Hãy tìm địa chỉ IP của máy chủ web của Bộ Giáo dục và Đào tạo có tên miền là
ADVERTISING
moet.gov.vn, máy chủ web của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có tên miền là nxbgd.vn và máy chủ web của trường em, nếu có.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365