Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 1. Vai trò của máy tính trong đời sống SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo

Ở Bảng 1, hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải cho phù hợp

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Ở Bảng 1, hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải cho phù hợp.

Bảng 1. Một số đặc điểm của thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin:


Câu 2

Đặc điểm nào giúp em nhận biết có bộ xử lí thông tin trong các thiết bị dưới đây?


Câu 3

Đánh dấu ✓ vào ô trống để chỉ ra khả năng của máy tính và các thiết bị số tương ứng với mỗi đặc điểm trong Bảng 2.

Bảng 2. Một số đặc điểm về khả năng của máy tính và các thiết bị số

 

Đặc điểm

Khả năng của máy tính và các thiết bị số

Về xử lí

 

Về truyền thông

Về lưu trữ

a) Thực hiện phép tính nhanh, chính xác.

 

 

 

b) Dung lượng lưu trữ lớn.

 

 

 

c) Truyền tải thông tin với tốc độ và độ tin cậy cao.

 

 

 

d) Thực hiện công việc tự động theo chương trình, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần.

 

 

 

e) Làm việc không ngừng nghỉ

 

 

 


Câu 4

Đánh dấu ✓ vào ô trống để chỉ ra sự phù hợp của mỗi ví dụ minh hoạ với một khả năng của máy tính và các thiết bị số trong Bảng 3.

Bảng 3. Một số ví dụ minh hoạ về khả năng của máy tính và các thiết bị số:

Ví dụ minh hoạ

Khả năng của máy tính và các thiết bị số

Về xử lí

Về truyền thông

Về lưu trữ

a) Siêu máy tính có tốc độ lên đến hàng nghìn tỉ tỉ phép tính mỗi giây.

 

 

 

b) Có thể xem phim qua Internet, tương tác với nhau trên mạng xã hội gắn như tức thời.

 

 

 

c) Máy in có thể in vài chục trang văn bản mỗi phút.

 

 

 

d) Một ổ đĩa cứng dung lượng 1 TB kích thước bằng bàn tay có thể lưu trữ nội dung toàn bộ sách trong thư viện của một trường học.

 

 

 

e) Mạng truyền thông dùng cáp quang có thể đạt tốc độ hàng chục Gb/s.

 

 

 

g) Mỗi phút máy quét có thể "đọc" vài chục trang in.

 

 

 

h) Các máy chủ có thể làm việc 24 giờ trong ngày và trong nhiều ngày liên tiếp,

 

 

 


Câu 5

Nêu một số ví dụ ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật, đời sống


Câu 6

Đánh dấu ✓ vào ô trống để xác định mỗi ví dụ trong Bảng 4 minh hoạ tác động của công nghệ thông tin đối với xã hội hoặc giáo dục.

Bảng 4. Một số ví dụ về tác động của công nghệ thông tin đối với xã hội, giáo dục:

 

Ví dụ

Tác động của công nghệ thông tin

Đối với xã hội.

Đối với giáo dục

a) Sử dụng máy tính, điện thoại thông minh để xem tin tức trên báo điện tử; chia sẻ, giao lưu trên mạng xã hội

 

 

b) Ứng dụng đa phương tiện, mô phỏng giúp để tiếp thu kiến thức hơn.

 

 

c) Mua, bán trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa, ứng dụng ngân hàng số, dịch vụ công trực tuyến.

 

 

d) Phần mềm quản lí học tập, quản lí thi cho phép dễ dàng tra cứu lịch học, kết quả học tập, điểm thị trên Internet, . ..

 

 

e) Công nghệ in theo kiểu sắp chữ được thay thế bằng chế bản trên máy tính.

 

 

g) Chụp ảnh dùng phim được thay thế bằng chụp ảnh kĩ thuật số.

 

 

h) Trang trại thông minh, nhà máy thông minh.

 

 

i) Xuất hiện phương thức dạy học mới là E-Learning.

 

 

k) Xuất hiện bạo lực, lừa đảo, vi phạm bản quyền trên mạng.

 

 

I) Sử dụng các thiết bị số, dịch vụ tìm kiếm, trí tuệ nhân tạo để gian lận trong học tập.

 

 


Câu 7

Em hãy kế 4 thiết bị có bộ xử lí thông tin phục vụ trong 4 lĩnh vực khác nhau.


Câu 8

Đánh dấu ✓ vào ô trống để xác định đặc điểm của các thiết bị có và không có bộ xử lí thông tin trong Bảng 5, Bảng 6

a) Bảng 5. Một số đặc điểm của loa

 

Đặc điểm

 

Có bộ xử lí thông tin

 

Không có bộ xử lí thông tin

1) Có thể bật, tắt, điều chỉnh âm lượng bằng giọng nói.

 

 

2) Phải dùng công tắc nguồn để ngắt điện.

 

 

3) Có thể kết nối Bluetooth để truyền phát nhạc tử điện thoại thông minh, máy tính bảng.

 

 

4) Chỉ có thể thay đổi âm lượng bằng cách xoay núm điều chỉnh (cơ học).

 

 

 

b) Bảng 6. Một số đặc điểm của nồi cơm điện

 

Đặc điểm

Có bộ xử lí thông tin

Không có bộ xử lí thông tin

1) Có thể hẹn giờ nấu chín cơm.

 

 

2) Có thể chọn chế độ khác nhau như: nấu cơm thường, nấu nhanh, nấu cháo, hâm nóng, giữ ấm, ...

 

 

(3) Có thể kết nối Internet, điều khiển từ xa qua ứng dụng trên điện thoại thông minh.

 

 

4) Sử dụng rơ le nhiệt để ngắt điện khi đạt đến nhiệt độ nhất định.

 

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm vật liệu và cấu trúc, tính chất, loại và ứng dụng của chúng

Khái niệm về môi trường sống và yếu tố ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật. Môi trường sống bao gồm yếu tố vật lý và sinh học. Các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật, bao gồm sự sinh trưởng, sinh sản, quang hợp và hô hấp. Môi trường đất có cấu trúc và thành phần quan trọng, bao gồm các lớp và chất dinh dưỡng. Môi trường nước cung cấp nước và là nơi sinh trưởng cho nhiều loại sinh vật. Môi trường không khí cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho sinh vật sống trên cạn. Môi trường sinh thái là tổng hợp các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học xung quanh sinh vật, tác động đến sự sống và tương tác của các sinh vật trong đó.

Khái niệm về thời tiết - Các yếu tố và vai trò trong đời sống con người | Điều kiện thời tiết - Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, gió, mưa | Dự báo thời tiết - Quá trình, công cụ và tầm quan trọng | Ảnh hưởng của thời tiết - Giao thông, nông nghiệp, du lịch, môi trường.

Giới thiệu về lĩnh vực y tế, định nghĩa và phân loại các chuyên ngành trong lĩnh vực này. Lĩnh vực y tế liên quan đến sức khỏe và chăm sóc con người. Có nhiều chuyên ngành trong lĩnh vực này bao gồm y học đại cương, y học gia đình, y học nội khoa, y học ngoại khoa, y học dự phòng và y học cộng đồng. Y học đại cương là nền tảng cho các chuyên ngành y tế khác. Y học gia đình tập trung vào chăm sóc sức khỏe tổng quát cho gia đình. Y học nội khoa chẩn đoán và điều trị các bệnh lý ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng. Y học ngoại khoa tập trung vào phẫu thuật và điều trị các bệnh lý ở bên ngoài cơ thể. Y học dự phòng ngăn chặn và kiểm soát sự lây lan bệnh tật. Y học cộng đồng tập trung vào sức khỏe cộng đồng và cải thiện chất lượng cuộc sống. Hiểu rõ về các chuyên ngành này sẽ giúp chúng ta chọn lĩnh vực y tế phù hợp để theo đuổi. Các loại bệnh và triệu chứng, phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh, cũng như các nghiên cứu và tiến bộ trong lĩnh vực y tế.

Hospital Gowns: Definition, Types, and Purpose in Medical Settings This meta title summarizes the content of the article in 150 characters or less. It mentions the key topics covered in the article, including the definition and purpose of Hospital Gowns, common types of gowns, and the production process and quality standards. It also highlights the importance of Hospital Gowns in medical settings and the role they play in ensuring comfort, hygiene, and infection prevention for patients.

Medical Textiles - Khái niệm, vai trò và các ứng dụng trong lĩnh vực y tế"

Khái niệm về Hypothermia - Định nghĩa, nguyên nhân gây ra. Triệu chứng của Hypothermia - Dấu hiệu và biểu hiện của bệnh. Cách phòng ngừa Hypothermia - Cách giữ ấm cơ thể và tránh tiếp xúc với lạnh. Cách điều trị Hypothermia - Biện pháp cấp cứu và phương pháp điều trị dài hạn.

Giới thiệu về các biến chứng liên quan đến nhiệt độ

Khái niệm về Crucial Measurement: Định nghĩa và vai trò trong nghiên cứu khoa học

Khái niệm về vải và vai trò của nó trong cuộc sống hàng ngày. Cấu trúc và các loại vải phổ biến. Quá trình sản xuất, nhuộm và hoàn thiện vải. Công dụng của vải trong may mặc, trang trí và sản xuất đồ gia dụng.

Xem thêm...
×