Bài 18. Phương trình quy về phương trình bậc hai Toán 10 Kết nối tri thức
Lý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc hai - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 25 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 25, 26 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài 6.20 trang 27 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 6.21 trang 27 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 6.22 trang 27 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 6.23 trang 27 SGK Toán 10 – Kết nối tri thứcLý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc hai - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
A. Lý thuyết 1. Phương trình dạng √ax2+bx+c=√dx2+ex+f
A. Lý thuyết
1. Phương trình dạng √ax2+bx+c=√dx2+ex+f
Để giải phương trình √ax2+bx+c=√dx2+ex+f, ta thực hiện như sau: - Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được. - Thứ lại các giá trị x tìm được ở trên có thỏa mãn phương trình đã cho không và kết luận nghiệm. |
2. Phương trình dạng √ax2+bx+c=dx+e
Để giải phương trình √ax2+bx+c=dx+e, ta thực hiện như sau: - Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được. - Thứ lại các giá trị x tìm được ở trên có thỏa mãn phương trình đã cho không và kết luận nghiệm. |
B. Bài tập
Bài 1: Giải phương trình √2x2−4x−2=√x2−x−2.
Giải:
Bình phương hai vế của phương trình, ta được 2x2−4−2=x2−x−2.
Sau khi thu gọn, ta được x2−3x=0. Từ đó tìm được x = 0 hoặc x = 3.
Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta chỉ thấy có x = 3 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 3.
Bài 2: Giải phương trình √2x2−5x−9=x−1.
Giải:
Bình phương hai vế của phương trình, ta được 2x2−5x−9=x2−2x+1.
Sau khi thu gọn, ta được x2−3x−10=0. Từ đó tìm được x = -2 hoặc x = 5.
Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta chỉ thấy có x = 5 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 5.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365