Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
Bài 9A. Tổng hợp, đối chiếu thu, chi SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo
Bài 10A. Thực hành trực quan hoá dữ liệu và đánh giá dự án SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo Bài 7B. Hiệu ứng chuyển cảnh SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo Bài 8B. Lồng ghép video, âm thanh SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo Bài 9B. Thay đổi tốc độ phát video SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo Bài 10B. Thực hành làm video SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo Bài 8A. Hàm tính tổng theo điều kiện SUMIF SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo Bài 7A. Hàm đếm theo điều kiện COUNTIF SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo Bài 6A. Tổ chức dữ liệu cho dự án quản lí tài chính gia đình SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo Bài 5. Trình bày, trao đổi thông tin SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo Bài 4. Phần mềm mô phỏng SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạoBài 9A. Tổng hợp, đối chiếu thu, chi SBT Tin học 9 Chân trời sáng tạo
Để trích xuất giá trị tháng từ dữ liệu kiều ngày, sử dụng hàm nào dưới đây?
Câu 1
Để trích xuất giá trị tháng từ dữ liệu kiều ngày, sử dụng hàm nào dưới đây?
A. Hàm DATE
B. Hàm MONTH
C. Hàm YEAR
D. Hàm TODAY
Câu 2
Ngày 16/6/2023 là dữ liệu kiểu ngày trong ô tính B2, để trích xuất giá trị tháng ta sử dụng những công thức nào dưới đây?
A.-MONTH(B2).
B.-MONTH(16/6/2023).
C.-MONTH(16/6/2023").
D. MONTH(16/6/2023).
Câu 3
Dựa vào Hình I và Hình 2, hãy sắp xếp các thao tác dưới đây theo thứ tự thực hiện để tính tổng số tiền của các khoản chi trong tháng 1 tại ô tỉnh C3 trong trang tính Tổng hợp.
a) Chọn khối ô tính B3:B14. Sau đó gõ dấu phẩy ",".
b) Chọn trang tính Chi.
c) Chọn ô tính A3. Sau đó gõ dấu phẩy","
ośn usid
d) Chọn khối ô tính E3:E14 rồi gõ phím Enter. Kết quả như Hình 2.
e) Chọn trang tính Chi.
g) Chọn ô tính C3, gõ "=SUMIF(".
h) Chọn trang tính Tổng hợp.
Câu 4
Trong Bảng 1, hãy đánh dấu ✓ vào ô trống để xác định mỗi công thức cho in kết quả đúng hoặc sai khi dùng để tính tổng số tiền của các khoản chi trong tháng 1 ở ô tỉnh C3 trong trang tính Tổng hợp.
Bảng 1. Tính tổng số tiền chi trong tháng 1
Công thức |
Đúng |
Sai |
=SUMIF(Chi!B$3:B$14,Tổng hợp"!A3,Chi!E$3:E$14) |
|
|
=SUMIF(Chi!B3:B14, Tổng hợp A3,Chi!E3:E14) |
|
|
=SUMIF(Chi!$B$3:$B$14, Tổng hợp!A3,Chi!$E$3:$E$14) |
|
|
=SUMIF(Chi!B$3:B$14,Tổng hợp A3,Chi!E$3:E$14) |
|
|
=SUMIF(ChiB3:B14, Tổng hợp"!A3,ChiE3:E14) |
|
|
=SUMIF(Chi!B3:B14, Tổng hợp"!A3,Chi!E3:E14) |
|
|
=IF(Chi!B$3:B$14,Tổng hợp !A3,Chi!E$3:E$14) |
|
|
=IF(Chi!B3:B14, "Tong hop'!A3, Chi!E3:E14) |
|
|
Câu 5
Khi sao chép công thức từ ô tính C3 đến khối ô tỉnh C4:C5 để tính tổng số tiền của các khoản chi trong các tháng còn lại, những công thức nào trong Bảng I cho ta kết quả đúng? Vì sao?
Câu 6
Quan sát công thức =SUMIF(Chi!B3-B14,Tổng hợp 1A3,ChilE3:E14), rồi ghép mỗi mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải cho phù hợp.
Câu 7
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Khi lập công thức để tính toán, chỉ có thể lấy dữ liệu từ một ô tỉnh ở trang tính khác.
B. Khi lập công thức để tính toán, có thể lấy dữ liệu từ ô tính, khối ô tính ở trang tính khác bằng cách thêm tên trang tính và dấu "!" vào trước địa chỉ ô tính, khối ô tính.
C. Khi lập công thức để tính toán, có thể lấy dữ liệu từ ô tính, khối ô tỉnh ở trang tính khác bằng cách thêm tên trang tính và dấu "!" vào sau địa chỉ ô tính, khối ô tính.
Câu 8
Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Hàm IF trả về kết quả theo giá trị của biểu thức điều kiện.
B. Chỉ có thể dùng một hàm IF trong một công thức.
C. Có thể dùng hai hàm IF lồng nhau trong công thức.
D. Trong một công thức có thể dùng nhiều hàm IF lồng nhau.
Câu 9
Cú pháp đúng viết hàm IF là
A. =IF(logical_test,value_if_false,value_if_true).
B. =IF(value_if_true,value_if_false,logical_test).
C. =IF(value_if_true,logical_test,value_if_false).
D. =IF(logical_test,value_if_true,value_if_false).
Câu 10
Ghép mỗi mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải cho phù hợp.
Câu 11
Mở bảng tính QuanLiTaiChinhCLB.xlsx đã tạo ở Bài 8A, thực hiện thêm trang tính mới rồi đổi tên trang tính thành Tổng hợp. Trong trung tính Tổng hợp, tạo bằng tổng hợp thu, chỉ có cấu trúc như Hình 3.
Sử dụng hàm MONTH, SUMIE IF thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tại trung tính Thu, thực hiện thêm cột Tháng vào trước cột Khoản thu, lập công thức để trích xuất giá trị tháng từ dữ liệu ở cột Ngày của khoản thu đầu tiên tại 6 tỉnh 83. Thực hiện sao chép công thức từ ô tỉnh B3 đến khối ô tính B4:B8 để trích xuất giá trị tháng từ dữ liệu ở cột Ngày cho các khoản thu còn lại. Viết công thức em đã nhập vào ô tỉnh B3:
b) Tại trang tính Chi, thực hiện thêm cột Tháng vào trước cột Khoản chi, lập công thức để trích xuất giá trị tháng từ dữ liệu ở cột Ngày của khoản chi đầu tiên tại ô tính B3. Thực hiện sao chép công thức từ ô tính B3 đến khối ô tính B4:B7 để trích xuất giá trị tháng tử dữ liệu ở cột Ngày cho các khoản chi còn lại. Viết công thức em đã nhập vào ô tính B3:
c) Lập công thức để tính tổng tiến của khoản thu trong tháng 1 tại ô tính B3 trong trang tính Tổng hợp. Thực hiện sao chép công thức từ 6 tỉnh B3 đến khối ô tỉnh B4-B6 để tính tổng tiến của các khoản thu trong các tháng còn lại. Viết công thức em đã nhập vào ô tính B3:
d) Lập công thức để tính tổng tiến của khoản chi trong tháng 1 tại ô tính C3 trong trang tính Tổng hợp. Thực hiện sao chép công thức từ ô tính C3 đến khối ô tính C4:C6 để tính tổng tiền của các khoản chi trong các tháng còn lại. Viết công thức em đã nhập vào ô tỉnh C3:
e) Lập công thức đối chiếu, đưa ra lời nhắc hỗ trợ việc cân đối thu, chi của tháng 1 tại ô tính D3 với nội dung dựa theo tổng số tiền thu, chi, cụ thể:
- Nếu trong tháng 1 tổng số tiền chi nhiều hơn tổng số tiền thu thì đưa ra lời nhắc "Chi > Thu”.
- Nếu trong tháng 1 tổng số tiền chi bằng tổng số tiền thu thì đưa ra lời nhắc "Chi = Thu”.
- Nếu trong tháng 1 tổng số tiền chi ít hơn tổng số tiền thu thì đưa ra lời nhắc “Chi < Thu".
Thực hiện sao chép công thức từ ở tỉnh D3 đến khối ô tỉnh D4:D6 để đưa ra lời nhắc hỗ trợ việc cần đối thu, chi cho các tháng còn lại. Viết công thức em đã nhận vào ô tính D3:
g) Thực hiện các yêu cầu sau:
- Điền kết quả của trang tính Tổng hợp vào các ô tính tương ứng ở Hình 3.
- Tại trang tính Thu, thay đổi dữ liệu tại ô tỉnh A-4 từ 1/1/2023 thành 1/2/2023; ô tính A5 từ 10/1/2023 thành 10/2/2023; ô tính A6 từ 10/1/2023 thành 10/3/2023; ô tính A7 từ 15/1/2023 thành 15/3/2023; ô tính A8 từ 20/1/2023 thành 20/4/2023 (Hình 4a).
- Tại trang tính Chi, thay đổi dữ liệu tại ô tính A5 từ 5/1/2023 thành 5/2/2023; ô tính A6 từ 10/1/2023 thành 10/3/2023; ô tính A7 từ 10/1/2023 thành 10/4/2023; ô tính E3 từ 500 thành 1500; ô tính E7 từ 30 thành 600 (Hình 4b).
- Điền kết quả trang tính Tổng hợp đã được tự động cập nhật sau khi thay đổi dữ liệu ở trang tính Thu, Chi vào các ô tính tương ứng trong Hình 5.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365