Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 1. Xác thực dữ liệu nhập vào bảng tính SBT Tin học 9 Cánh diều

Tính năng xác thực dữ liệu (Data Validation) được sử dụng trong trường hợp nào trong các trường hợp sau?

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Tính năng xác thực dữ liệu (Data Validation) được sử dụng trong trường hợp nào trong các trường hợp sau?

A. Để giúp nhập dữ liệu tự động vào các ô tính một cách nhanh chóng.

B. Để đặt các chỉ số cho dữ liệu nhằm theo dõi kiểm soát nhập dữ liệu vào ô tính.

C. Để nhập dữ liệu hợp lệ hoặc không hợp lệ từ một danh sách.

D. Để nhập dữ liệu nhưng không cho phép đổi định dạng ô tính.


Câu 2

Khi muốn cài đặt các điều kiện cho dữ liệu nhập vào ô tính, trong hộp thoại Data Validation, ta cần thiết lập thao tác nào sau đây?

A. Input Message.

B. Data Validation.

C. Settings.

D. Logical Test.


Câu 3

Để hiển thị cảnh báo khi nhập dữ liệu vào ô tính không thỏa mãn điều kiện, trong hộp thoại Data Validation, ta cần thiết lập loại thông báo nào trong các thông báo sau?

A. Input Message.

B. Data Validation.

C. Settings.

D. Error Alert.


Câu 4

Trong Hình 1, lời nhắc “Một ngày trong năm 2023” được thiết lập khi đặt cột ô vào vùng ô tính có thiết lập xác thực dữ liệu, lời nhắc hiển thị trong trường nào sau đây của Data Validation?

A. Input Message.

B. Data Validation.

C. Settings.

D. Error Alert.


Câu 5

Hình 2 minh họa bảng dữ liệu thống kê các mặt hàng quần áo nhập trong tháng 11 của một cửa hàng thời trang.

Để tránh việc nhập dữ liệu vào không đúng giá trị hoặc định dạng, hãy ghép mỗi dữ liệu ở Bảng 1 với một kiểu xác thực phù hợp trong danh sách Allow của hộp thoại Data Validation ở Bảng 2:

Bảng 1. Các dữ liệu            

1) Mã hàng

2) Mô tả mặt hàng

3) Số lượng

4) Đơn giá

Bảng 2: Các kiểu xác thực

A) Whole number

B) Decimal

C) List

D) Date

E) Time

G) Text length


Câu 6

(Thực hành): Hãy thực hiện lần lượt các yêu cầu sau để thiết lập xác thực và nhập dữ liệu cho bảng thống kê như Hình 2:

1.Tạo một bảng tính, nhập tiêu đề bảng và các cột, định dạng như trong Hình 2.

2.Nhập số thứ tự tăng dần cho cột STT.

3.Thiết lập để cột Mã hàng nhập từ danh sách thả xuống gồm các lựa chọn: Q11, V11, A11.

4.Thiết lập để cột Mô tả mặt hàng chỉ nhập được chuỗi kí tự có độ dài không quá 25 kí tự.

5.Thiết lập để cột Số lượng chỉ nhập được giá trị số nguyên trong khoảng từ 10 đến dưới 100.

6.Thiết lập để cột Đơn giá chỉ nhập được giá trị số nguyên trong khoảng từ 10.000 đến 1.000.000.

7.Thiết lập thêm các lời nhắc, thông báo khi nhập dữ liệu tương ứng với từng cột.

8.Thực hiện nhập dữ liệu cho 6 mặt hàng như trong Hình 2.


Câu 7

(Thực hành): Hãy thực hiện lần lượt các yêu cầu sau để thiết lập xác thực và nhập dữ liệu cho bảng tính không như Hình 3:

1.Tạo một bảng tính, nhập tiêu đề bảng và các cột, định dạng như trong Hình 3.

2.Nhập số thứ tự tăng dần cho cột STT.

3.Thiết lập cột Môn Chuyên nhận dữ liệu từ danh sách các lựa chọn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Địa lí.

4.Thiết lập cột Họ và tên chỉ nhập chuỗi ký tự có độ dài không quá 30 ký tự.

5.Thiết lập để cột Ngày sinh chỉ nhận ngày trong khoảng từ năm 2008 (01/01/2008 đến 31/12/2008).

6.Thiết lập để các cột ToánNgữ vănChuyên chỉ nhập được giá trị số từ phạm vi từ 0 đến 10.

7.Thiết lập thêm các lời nhắc, thông báo khi nhập dữ liệu tương ứng với từng cột.

8.Thực hiện nhập dữ liệu cho 8 học sinh như trong Hình 3.

Bảng điểm tuyển sinh vào hệ chuyên khối tự nhiên

 


Câu 8

(Thực hành):1. Hãy thực hiện lần lượt các yêu cầu sau để thiết lập xác thực và nhập dữ liệu cho bảng thống kê đánh giá cuối năm khối 9 như Hình 4:

2.Tạo một bảng tính, nhập tiêu đề bảng và các cột, định dạng như trong Hình 4.

3.Nhập tên lớp theo thứ tự tăng dần cho cột Lớp.

4.Thiết lập để cột Sĩ số chỉ nhập được giá trị số nguyên trong khoảng từ 30 đến 50.

5.Thiết lập để các ô trong khối ô C4 chỉ nhập được giá trị số nguyên trong khoảng từ 0 đến 50.

6.Thực hiện nhập dữ liệu cho các lớp như trong Hình 4.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về alumina - định nghĩa, vai trò và ứng dụng. Cấu trúc và tính chất của alumina. Quy trình sản xuất và ứng dụng trong công nghiệp và đời sống.

Khái niệm và vai trò của lò sấy trong quá trình sản xuất.

Khái niệm chất bột khô và cách phân loại

Khái niệm về chất lượng bauxite và tầm quan trọng của nó trong quá trình sản xuất nhôm

Bauxite là gì? Giới thiệu về bauxite, định nghĩa và cấu trúc của nó. Bauxite chứa các thành phần chủ yếu là oxit nhôm, oxit sắt, silicat và các tạp chất khác. Các loại bauxite phổ biến bao gồm bauxite kiểu karst, bauxite kiểu laterite, bauxite kiểu boehmite và bauxite kiểu gibbsite. Các phương pháp khai thác bauxite bao gồm khai thác mỏ bề mặt và khai thác mỏ ngầm. Các phương pháp xử lý bauxite bao gồm quá trình Bayer và quá trình sintering. Áp dụng các phương pháp khai thác và xử lý bauxite cho từng loại bauxite khác nhau để đạt hiệu quả kinh tế và môi trường cao nhất.

Tấm anôt: Định nghĩa, vai trò, cấu trúc và ứng dụng trong điện hóa - Tương lai và tiềm năng phát triển

Bể điện phân: định nghĩa, nguyên tắc hoạt động và các thành phần chính. Quá trình điện phân và các ứng dụng trong sản xuất hóa chất, luyện kim và xử lý nước.

Khái niệm về oxit cacbonat

Cán nhôm - Quá trình sản xuất nhôm để tạo ra tấm nhôm đồn định và phẳng. Có hai phương pháp chính là cán lạnh và cán nóng. Cán nhôm có tính nhẹ, chống ăn mòn và dễ gia công, phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau.

Khái niệm về tách nhôm từ alumina, cấu trúc và phương pháp tách, ứng dụng của nhôm trong công nghiệp và đời sống

Xem thêm...
×