Bài 27: Xây dựng thế giới hoà bình VBT Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống
Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1 - 1
Trả lời Bài tập 1 trang 101 VBT Lịch Sử và Địa Lí 5 Kết nối tri thức
Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng.
1.1. Thế vận hội Ô-lim-píc được tổ chức lần đầu tiên ở đâu?
A. Ai Cập.
B. Hy Lạp.
C. Trung Quốc.
D. Mỹ.
Câu 1 - 2
1.2. Hình ảnh chim bồ câu ngậm cành ô liu là biểu tượng cho điều gì?
A. Hoà bình.
B. Tự do.
C. Độc lập.
D. Hạnh phúc.
Câu 1 - 3
1.3. Liên hợp quốc là tổ chức nhằm để
A. bảo vệ môi trường.
B. bảo vệ hoà bình.
C. bảo vệ động vật quý hiếm.
D. bảo vệ trẻ em.
Câu 2
Trả lời Bài tập 2 trang 102 VBT Lịch Sử và Địa Lí 5 Kết nối tri thức
Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô ☐ trước các câu dưới đây.
☐Hình ảnh chim bồ câu ngậm cành ô liu được coi là biểu tượng của hoà bình.
☐Thế vận hội Ô-lim-píc có nguồn gốc từ đại hội thể thao của người Hy Lạp cổ đại.
☐Ngày nay, Ô-lim-píc là cuộc tranh tài về thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.
☐Liên hợp quốc là tổ chức nhằm bảo vệ môi trường thế giới.
☐Liên hợp quốc là tổ chức được thành lập để gìn giữ, bảo vệ nền hoà bình và an ninh thế giới.
Câu 3
Trả lời Bài tập 3 trang 102 VBT Lịch Sử và Địa Lí 5 Kết nối tri thức
Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp về những nỗ lực của nhân loại nhằm xây dựng thế giới hoà bình.
Câu 4
Trả lời Bài tập 4 trang 103 VBT Lịch Sử và Địa Lí 5 Kết nối tri thức
Viết vào thẻ một số biện pháp để góp phần xây dựng thế giới hoà bình.
Câu 5
Trả lời Bài tập 5 trang 103 VBT Lịch Sử và Địa Lí 5 Kết nối tri thức
Sắp xếp các câu sau vào ô trống theo thứ tự đúng để hoàn thiện câu chuyện: Truyền thuyết về chim bồ câu và cành ô liu.
a) Vì vậy, Thượng đế đã trừng phạt con người bằng một trận đại hồng thuỷ.
b) Trận đại hồng thuỷ kéo dài hàng trăm ngày, làm ngập chìm tất cả núi cao, nhà cửa,...
c) Theo sự mách bảo của Ngài, Nô-ê đóng một chiếc thuyền lớn, đưa người và tất cả động vật lên thuyền.
d) Truyền thuyết kể rằng, khi con người sinh sống trên mặt đất mỗi lúc một đông thì cái ác cũng xuất hiện ngày một nhiều hơn.
e) Chỉ có chàng Nô-ê lương thiện nên nhận được ân sủng của Thượng đế.
g) Từ truyền thuyết đó, hình ảnh chim bồ câu ngậm cành ô liu được coi là biểu tượng của hoà bình.
h) Sau đó, Nô-ê tiếp tục thả bồ câu ra, lần này thì nó bay đi và không về nữa, chứng tỏ nước đã rút hết.
i) Lần thứ nhất, con chim chỉ lượn hết một vòng rồi bay về. Nô-ê biết rằng khắp nơi vẫn còn là nước.
k) Bảy ngày sau, bồ câu lại được thả ra, lần này nó bay trở về với cành ô liu tươi ngậm trên mỏ.
l) Một hôm, Nô-ê thả cho một con chim bồ câu bay ra khỏi thuyền.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365