Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 4. Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành - SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Nguyên liệu được sử dụng để nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành là gì?

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 18 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Nguyên liệu được sử dụng để nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành là gì?

A. Phần gốc có rễ của cây

B. Phần ngọn cây

C. Phân lá cây

D. Phần đoạn thân cây, có chồi (mắt)


Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 18 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Cho biết tên các công việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành được thể hiện trong mỗi hình dưới đây


Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 trang 18 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Đoạn cành giâm được cắt như thế nào là đạt yêu cầu?

A. Đoạn cành giâm phải có nhiều lá

B. Đoạn cành giâm phải ngắn, không có chồi (mắt)

C. Đoạn cành giâm phải có chồi (mắt), được cắt vát và tỉa bớt lá

D. Đoạn cành giâm cắt dài và tỉa hết lá, không chồi (mắt)


Câu 4

Trả lời câu hỏi 4 trang 18 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Đặc điểm của các loại cây được chọn để nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì?

A. Cây có khả năng ra quả nhanh

B. Cây có khả năng ra hoa nhanh

C. Cây có khả năng ra rễ phụ nhanh

D. Cây dễ trồng, mau lớn


Câu 5

Trả lời câu hỏi 5 trang 19 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Nhóm cây nào dưới đây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành?

A. Cây mía, cây cam, cây ổi

B. Cây mía, cây sắn, cây rau ngót

C. Cây rau mồng tơi, cây bắp, cây đậu

D. Cây bạc hà, cây mía, cây bắp.


Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 trang 19 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Hãy đánh dấu ٧ vào ô trống trước các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của nhân giống bằng phương pháp giâm cành.

 

Giống cây trồng

 

Chế độ bón phân

 

Điều kiện khí hậu

 

Giá thể giâm cành

 

Chất lượng cành giâm

 

Thời gian sinh trưởng của cây

 

Các kĩ thuật giâm cành, chăm sóc cành giâm


Câu 7

Trả lời câu hỏi 7 trang 19 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Giâm cành là phương pháp

A. nuôi cấy mô

B. nhân giống vô tính

C. nhân giống hữu tính

D. nhân giống vô tính và hữu tính


Câu 8

Trả lời câu hỏi 8 trang 19 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Có những cách nào để cắm cành giâm vào giá thể (đất trồng)?

A. Chỉ có một cách: cắm nghiêng (cành nghiêng một góc so với bề mặt giá thể)

B. Có hai cách: cắm nghiêng và cắm thẳng đứng (cành vuông góc với bề mặt giá thể)

C. Có hai cách: cắm thẳng và cắm cành nằm ngang (cành nằm lên bề mặt giá thể)

D. Có ba cách: cắm nghiêng, cắm thẳng đứng và cắm cành nằm ngang.


Câu 9

Trả lời câu hỏi 9 trang 19 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Hãy đánh dấu ٧ vào ô trống trước yêu cầu kĩ thuật của giai đoạn chuẩn bị đất để giâm cành cây rau muống trong chậu (hoặc thùng xốp).

 

Lượng đất ít bằng 1/3 chiều cao của chậu, thành phần dinh dưỡng phù hợp với cây trồng.

 

Lượng đất vừa đủ, thành phần dinh dưỡng phù hợp với mọi loại cây trồng

 

Lượng đất vừa đủ, thành phần dinh dưỡng phù hợp với cây rau muống

 

Lượng đất nhiều, thành phần dinh dưỡng phù hợp với mọi loại cây trồng

 

Lượng đất ít hơn lượng phân bón

 

Lượng đất nhiều hơn lượng phân bón


Câu 10

Trả lời câu hỏi 10 trang 20 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Hãy đánh dấu ٧ vào ô trống trước yêu cầu kĩ thuật khi giâm cành cây rau muống vào đất trồng.

 

Số lượng cành giâm vừa đủ, độ dài cành giâm khoảng 20 – 25 cm, cành già

 

Số lượng cành giâm vừa đủ, độ dài cành giâm khoảng 15 – 20 cm, cành già

 

Số lượng cành giâm vừa đủ, độ dài cành giâm khoảng 10 – 20 cm, cành non

 

Số lượng cành giâm vừa đủ, độ dài cành giâm khoảng 15 – 20 cm, cành không già, không non

 

Đoạn cành rau muống được giâm thẳng (vuông góc) so với mặt đất trồng

 

Đoạn cành rau muống được giâm hơi nghiêng (chếch) so với mặt đất trồng

 

Cắm đầu non của cành giâm vào đất trồng

 

Cắm đầu già của cành giâm vào đất trồng


Câu 11

Trả lời câu hỏi 11 trang 20 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Điền từ/ cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống:

tưới nước; ánh sáng (nắng); bón phân; phòng trừ; bóng râm; ẩm

Sau khi giâm cành, đặt chậu cây trong (1) ………… đến khi cây sinh rễ, chồi và chuyển chậu cây ra nơi có nhiều (2) …….. sau khi cây đã lên chồi mới. Phải (3) ………….. định kì từ 2 đến 3 lần/ ngày để đất luôn (4) ………. Khi cây thiếu dinh dưỡng cần (5) ………… bổ sung dinh dưỡng để cây phát triển tốt. Thường xuyên theo dõi và (6) ……… sâu, bệnh cho cây trồng.


Câu 12

Trả lời câu hỏi 12 trang 20 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Cây rau muống được thu hoạch khi đạt chiều cao bao nhiêu?

A. 20 – 30 cm

B. 30 – 40 cm

C. 40 – 50 cm

D. 20 – 50 cm


Câu 13

Trả lời câu hỏi 13 trang 21 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Mô tả các bước trong quy trình giâm cành vào bảng dưới đây.

Bước

Quy trình giâm cành

1

 

2

 

3

 

4

 

Câu 14

Trả lời câu hỏi 14 trang 21 SBT Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

Cây con tạo ra từ phương pháp giâm cành có đặc điểm gì?

A. Cây con tạo ra có đặc điểm di truyền khác cây mẹ

B. Cây con tạo ra có đặc điểm di truyền giống cây mẹ

C. Cây con tạo ra có đặc điểm di truyền của cả cây bố và cây mẹ

D. Cây con tạo ra có đặc điểm di truyền giống cây bố


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lông, cấu trúc của lông và chu kỳ mọc lông trên các động vật

Khái niệm về màng

Khái niệm về bảo vệ và tầm quan trọng của việc bảo vệ trong đời sống

Khái niệm về hấp thụ dinh dưỡng

Nấm là một nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và có nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Các loại nấm như nấm mèo, nấm rơm, nấm đông cô và nấm linh chi đều được sử dụng trong ẩm thực và chăm sóc sức khỏe. Nấm chứa nhiều protein, vitamin và khoáng chất, giúp tăng cường sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật. Chúng cũng có tác dụng tạo tế bào mới, phục hồi tế bào cũ và hỗ trợ sức khỏe xương, răng và tóc. Ngoài ra, nấm còn hỗ trợ chức năng miễn dịch và quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Trồng nấm không chỉ mang lại lợi ích dinh dưỡng mà còn tạo thu nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường. Nó cũng giúp giảm sự phụ thuộc vào thực phẩm nhập khẩu. Các loại nấm thường trồng như nấm mèo, nấm rơm, nấm đông cô và nấm linh chi được sử dụng trong ẩm thực và chăm sóc sức khỏe. Nấm mèo có tác dụng tăng cường miễn dịch, giảm cholesterol và đái tháo đường. Nấm rơm giúp giảm cholesterol và tăng cường sức khỏe tim mạch. Nấm đông cô có giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh. Nấm linh chi có giá trị dinh dưỡng và y học cao, có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh về tim mạch, gan, thận, đường ruột, v.v. Trồng nấm đòi hỏi các bước cơ bản như chuẩn bị môi trường trồng, chọn giống nấm, cấy nấm, chăm sóc và thu hoạch. Để trồng nấm thành công, cần chọn một nơi thoáng mát và ổn định độ ẩm. Cần chuẩn bị các vật liệu như nguyên liệu trồng, chất liệu trồng, hỗn hợp dinh dưỡng và chất hỗ trợ. Vi

Giới thiệu về sử dụng nấm

Khái niệm về thân nấm

Khái niệm về sợi hypha

Khái niệm về Cấu trúc thân

Khái niệm về nguồn dinh dưỡng

Xem thêm...
×