Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 4: Không khí xung quanh ta trang 9 VBT Khoa học tự nhiên 4 Cánh diều

Thành phần chính của không khí gồm:

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Thành phần chính của không khí gồm:

A. khí ô-xi, hơi nước và bụi.

B. khí ni-tơ và khí ô-xi.

C. khí ni-tơ, khí ô-xi và khí các-bô-níc.

D. khí ni-tơ, khí ô-xi và các chất khí khác như khí các-bô-níc.


Câu 2

Nêu hiện tượng chứng tỏ trong không khí có hơi nước và bụi.


Câu 3

a) Khi thực hiện hai việc làm sau đây thì đều quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra?

– Nhúng chìm miệng chai “rỗng” có đậy nắp vào trong nước rồi mở nắp.

– Nhúng miếng mút xốp khô vào trong nước.

Hiện tượng quan sát thấy là:……………….

b) Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?


Câu 4

Viết tên một số vật có chứa không khí xung quanh em.


Câu 5

Khoanh vào chữ cái trước ý không đúng khi nói về tính chất của không khí?

A. Không khí không màu, không mùi, không vị.

B. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra.

C. Không khí trong suốt và có hình dạng nhất định.

D. Không khí có hình dạng của vật chứa nó.


Câu 6

Nối ô chữ với hình thể hiện tính chất của không khí được ứng dụng để làm đồ dùng trong hình đó.

Vở bài tập Khoa học lớp 4 Cánh diều Bài 4: Không khí xung quanh ta


Câu 7

Nêu một số ví dụ khác với ví dụ trong SGK về việc ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới hạn, hàm liên tục, và đạo hàm của hàm số: định nghĩa, tính chất và quy tắc tính đưa ra trong bài viết này. Bao gồm giới hạn của hàm số, tính chất và quy tắc tính giới hạn, giới hạn vô hướng và giới hạn vô cùng, khái niệm liên tục của hàm số và các quy tắc tính toán với hàm liên tục, khái niệm hàm khả vi và đạo hàm, tính chất và quy tắc tính đạo hàm. Tất cả những kiến thức này là cơ sở để giải quyết các bài toán toán học và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Biến đổi hình học trong toán học và các ứng dụng trong cuộc sống và khoa học kỹ thuật

Định nghĩa và tính toán các đặc tính của hình trụ | Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ | Bài tập hình trụ.

Khái niệm dãy số lượng giác - Công thức tính và tính chất của dãy số lượng giác được giới thiệu và áp dụng vào giải các bài toán liên quan đến tam giác vuông, sóng âm, điện từ, và diện tích của các hình. Bài tập thực hành cung cấp để học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán các số trong dãy số lượng giác và áp dụng vào các bài toán khác nhau.

Tính chất đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Phân biệt, tính chất góc giữa và chéo của hai đường thẳng và mặt phẳng

Khái niệm hàm số và tính đạo hàm, ứng dụng của đạo hàm và tích phân, các phương pháp tính tích phân và tính đạo hàm trong giải tích hàm số.

Phương trình và bất phương trình logarit - Hướng dẫn giải và tính miền giá trị của logarit và bất phương trình logarit

Khái niệm cơ bản về hình học - Hình học phẳng và không gian, hình học đại số và các khái niệm cơ bản như đường thẳng, đường cong, góc, đường vuông góc, đường song song, đường chéo, đối xứng, tâm đối xứng, hình cầu, hình trụ, hình nón, hình hộp, tam giác, đa giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình tròn, thể tích, diện tích, chu vi, phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn, phương trình mặt phẳng và các bài toán liên quan đến chúng.

Dãy số ứng dụng: định nghĩa, ví dụ và các loại dãy số phổ biến và ứng dụng trong toán học, khoa học máy tính và thực tiễn

Khái niệm cơ bản về xác suất và thống kê - Phân phối xác suất, lý thuyết thống kê, phân tích dữ liệu và ứng dụng trong kinh tế, y tế, khoa học xã hội và khoa học máy tính.

Xem thêm...
×