Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Kỳ Lân Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tiết 8 - Ôn tập cuối học kì II trang 142 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

Giải bài tập Tiết 8 - Ôn tập cuối học kì II trang 142 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

Cuộn nhanh đến câu

Đọc thầm

Đọc thầm :

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn Mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

Theo VŨ TÚ NAM


Câu 1

Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào ?

a) Tả cây gạo.

b) Tả chim.

c) Tả cả cây gạo và chim.


Câu 2

Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?

a) Vào mùa hoa.

b) Vào mùa xuân.

c) Vào 2 mùa kế tiếp nhau.


Câu 3

Bài văn có mấy hình ảnh so sánh ?

a) 1 hình ảnh.

b) 2 hình ảnh.

c) 3 hình ảnh.

(Viết rõ đó là hình ảnh nào.)


Câu 4

Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?

a) Chỉ có cây gạo được nhân hóa.

b) Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.

c) Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa.


Câu 5

Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim", tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào?

a) Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

b) Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.

c) Nói với cây gạo như nói với người.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lệnh và vai trò trong hệ điều hành. Các lệnh cơ bản như cd, ls, mkdir, rmdir, mv, cp, rm và cách sử dụng chúng. Đường dẫn tuyệt đối và tương đối và cách sử dụng chúng. Các lệnh định dạng và chỉnh sửa tệp tin như cat, less, head, tail, grep, sed và awk. Lệnh quản lý quá trình như ps, top, kill và hướng dẫn sử dụng chúng.

Khái niệm về biểu thức, phép tính và các thành phần trong biểu thức. Các phép tính trong biểu thức bao gồm cộng, trừ và nhân. Toán hạng và toán tử là các thành phần chính của biểu thức, còn dấu ngoặc có vai trò quan trọng trong xác định thứ tự và ý nghĩa của biểu thức. Biểu thức đơn giản và phức tạp có quy tắc giải khác nhau, sử dụng công thức và công cụ tính toán giúp giải quyết một cách hiệu quả và chính xác.

Khái niệm về ngôn ngữ lập trình

Khái niệm về vùng bộ nhớ, vai trò và quản lý vùng bộ nhớ trong lập trình máy tính. Các loại vùng bộ nhớ bao gồm RAM, ROM, Cache và Virtual Memory. Cơ chế hoạt động của vùng bộ nhớ bao gồm lưu trữ và truy cập dữ liệu. Quản lý vùng bộ nhớ bao gồm phân chia, sắp xếp và giải phóng vùng bộ nhớ.

Khái niệm về giá trị và các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị. Phân loại và đo lường giá trị, bao gồm giá trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế và giá trị xã hội.

Toán tử cộng, trừ, nhân, chia và chia lấy phần dư - Mô tả cách sử dụng và ví dụ minh họa cho các toán tử số học trong lập trình.

Giới thiệu về toán tử so sánh, mục đích sử dụng và các loại toán tử so sánh trong lập trình. Bài học giới thiệu về toán tử so sánh, mục đích sử dụng và các loại toán tử so sánh như toán tử bằng, toán tử khác, toán tử lớn hơn, toán tử nhỏ hơn, toán tử lớn hơn hoặc bằng, toán tử nhỏ hơn hoặc bằng. Toán tử so sánh bằng, toán tử so sánh khác, toán tử so sánh lớn hơn và lớn hơn bằng, toán tử so sánh nhỏ hơn và nhỏ hơn bằng.

Khái niệm về toán tử logic, các loại toán tử logic trong lập trình: AND (&&), OR (||) và NOT (!). Mô tả và cách sử dụng của từng toán tử. Kết hợp các toán tử logic để xây dựng các biểu thức phức tạp và đa dạng.

Khái niệm toán tử thay đổi giá trị biến và cách sử dụng chúng trong lập trình. Bài học giới thiệu về toán tử thay đổi giá trị biến trong lập trình và tại sao chúng quan trọng. Các toán tử thay đổi giá trị biến cơ bản như ++ và -- được giới thiệu và cách sử dụng chúng. Sự khác nhau giữa toán tử gán và toán tử thay đổi giá trị biến được đề cập. Bài học cuối cùng tập trung vào các toán tử thay đổi giá trị phức tạp và cách sử dụng chúng trong các tình huống khác nhau.

<meta name="title" content="Khái niệm về kết quả phép tính, các phép tính cơ bản và cách tính kết quả, các tính chất của kết quả phép tính, cách kiểm tra tính đúng đắn của kết quả phép tính, các lỗi thường gặp khi tính toán" />

Xem thêm...
×