Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
Phân tích bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện qua tích lũy tư bản?
Những nhân tố quyết định quy mô tích luỹ tư bản? Phân tích hai khu vực của nền sản xuất xã hội? Phân tích hậu quả của khủng hoảng kinh tế? Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì? Phân tích thực chất và động cơ của tích lũy tư bản? Hai hình thức cơ bản của tiền công? Phân tích bản chất kinh tế của tiền công trong chủ nghĩa tư bản? Ngân hàng là gì? Phân tích lợi nhuận ngân hàng? Hãy phân tích các hình thức tín dụng cơ bản trong chủ nghĩa tư bản? Lợi tức là gì? Tỷ suất lợi tức là gì ? Tư bản cho vay được hình thành như thế nào trong chủ nghĩa tư bản? Nguồn gốc, bản chất và sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp? Nguồn gốc ra đời và vai trò của tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản? Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản Bản chất kinh tế của tiền công Lý thuyết: Tiền công trong chủ nghĩa tư bảnPhân tích bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện qua tích lũy tư bản?
Việc nghiên cứu tích luỹ tư bản chủ nghĩa rút ra những kết luận vạch rõ bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: - Một là, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư và tư bản tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản.
Việc nghiên cứu tích luỹ tư bản chủ nghĩa rút ra những kết luận vạch rõ bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
- Một là, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư và tư bản tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. C. Mác nói rằng, tư bản ứng trước chỉ là một giọt nước trong dòng sông của tích luỹ mà thôi. Trong quá trình tái sản xuất, lãi (m) cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành phương tiện để bóc lột chính người công nhân.
- Hai là, quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hoá biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Trong sản xuất hàng hoá giản dơn, sự trao đổi giữa những người sản xuất hàng hoá theo nguyên tắc ngang giá về cơ bản không dẫn tới người này chiếm đoạt lao động không công của người kia. Trái lại, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng những chiếm đoạt một phần lao động của công nhân, mà còn là người sở hữu hợp pháp lao động không công đó. Nhưng điều đó không vi phạm quy luật giá trị.
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365