Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Phản thân đại từ (reflexive pronouns)

Các đại từ phản thân là:myself (chính tôi), yourself (chính anh/ chị), himself (chính nó/anh ấy), herself (chính cô ấy), itself (chính nó),

A. Các đại từ phản thân là : myself (chính tôi), yourself (chính anh/ chị), himself (chính nó/anh ấy), herself (chính cô ấy), itself (chính nó), ourselves (chính chúng tôi/chúng ta), yourselves (chính các anh/ các chị), themselves (chính họ/chúng nó) lưu ý sự khác biệt giữa ngôi thứ hai số ít yourself và ngôi thứ hai số nhiều yourselves. Đại từ phản thân bất định dùng để nhấn mạnh là oneself.

B. myself, yourself V... được dùng như túc từ cùa một động từ khi hành động của động từ quay trở lại người thực hiện.

I cut myself (tôi tự cắt phải mình)

He can’t shaue himself (Anh ta không thể tự cạo râu)

It is not always easy to amuse oneself on holiday (Không phải luôn dễ dàng tự vui thú vào kỳ nghỉ đâu)

Tom and Ann blamed themselves for the accident

(Tom và Ann thấy họ có lỗi trong tai nạn)

This refrigerator defrouts itself

( tủ lạnh này tự xả nước đá)

Lưu ý sẽ có sự thay đổi nghĩa nếu chúng ta thay đại từ phản thân bằng đại từ qua lại (reciprocal pronoun) each, other :

Tom and Ann blamed each other.

(Tom và Ann đổ lỗi cho nhau).

 C. My self, yourself v.v... được dùng tương tự sau một động từ + giới từ :

He spoke to himself (Anh ta tự nói với chính mình).

Look after yourself (Tự lo lấy bản thân nhé)

I’m annoyed with myself (tôi khó chịu với chính mình)

Did she pay for iierself ?

(Phải cô ta đã trả tiền cho chính cô ta không ?)

Take care of yourselves (Hãy tự lo chính bản thân các bạn nhé)

He sat by himself (anh ta ngồi một mình)

She addressed the envelope to herself

(Cô ta ghi địa chỉ người nhận là chính mình lên phong bì)

Nhưng nếu giới từ chỉ vị trí thì chúng ta không dùng đại từ phản thân :

Did you take your dog with you ?

(Phải anh dẫn chó của anh đi với anh không ?)

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về ngôi sao trẻ tuổi

Khái niệm về tinh vân khí

Giới thiệu về Thiên hà Andromeda, bao gồm vị trí, kích thước và thành phần của nó. Thiên hà Andromeda, còn gọi là M31, là một trong những thiên hà lớn nhất và gần nhất với Đường Lactê. Nó nằm ở chòm sao Andromeda và gần trung tâm của Nhóm Thiên hà Cụm Sao Lớn. Thiên hà Andromeda có hình dạng hình tròn đều và là một trong những thiên hà xoắn ốc lớn nhất. Nó chứa các ngôi sao, hành tinh, khí quyển và bụi, cùng với lõi sáng phức tạp và cấu trúc vòng xoáy tuyệt đẹp. Thiên hà Andromeda cũng là nơi có nhiều hành tinh ngoại vi và các hệ sao kép, đồng thời là điểm quan sát quan trọng để nghiên cứu về sự hình thành và tiến hóa của vũ trụ.

Khái niệm về Thiên hà Ma Vương

Khái niệm về tán sao - Định nghĩa và đặc điểm. Các loại tán sao - Tán sao đơn, tán sao đôi, tán sao tam và tán sao ngũ. Cấu trúc của tán sao - Số lượng và vị trí các nguyên tử trong phân tử. Tính chất của tán sao - Tính chất vật lý và hóa học. Sử dụng của tán sao - Trong dược phẩm, thực phẩm và sản xuất hóa chất.

Khái niệm về va chạm Thiên hà

Khái niệm về Dải Ngân Hà: Định nghĩa và vị trí trong vũ trụ. Cấu trúc của Dải Ngân Hà: Thành phần, hình dạng và kích thước. Các tinh tú trong Dải Ngân Hà: Tên, vị trí và đặc điểm của chúng. Quá trình hình thành Dải Ngân Hà: Giả thuyết nguồn gốc và cách thức hình thành.

Khái niệm về Thiên văn đặc biệt

Khái niệm về dải sáng: Định nghĩa, đo đạc và ảnh hưởng. Tầm nhìn và dải sáng: ảnh hưởng và thay đổi. Tính chất của dải sáng: độ sáng, màu sắc, tương phản và phân giải. Ứng dụng của dải sáng trong đời sống và công nghiệp, y học và nghiên cứu.

Khái niệm về tinh vân khí quyển

Xem thêm...
×