Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Sao Biển Hồng
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết: Nhân học triết học - Tập hợp triết học phi lý và khoa học về con người

Nhân học triết học, một trào lưu triết học Đức đã xuất hiện từ những năm 20. Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, bị chủ nghĩa hiện sinh lấn át, nó phát triển chậm lại. Nhưng trong hai thập kỷ vừa qua, nó biến thành một trào lưu rộng rãi có tham vọng lý giải bằng lý luận của tri thức hiện đại về con người, hòng đạt tới một quan niệm mới về bản chất con người.

Nhân học triết học, một trào lưu triết học Đức đã xuất hiện từ những năm 20. Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, bị chủ nghĩa hiện sinh lấn át, nó phát triển chậm lại. Nhưng trong hai thập kỷ vừa qua, nó biến thành một trào lưu rộng rãi có tham vọng lý giải bằng lý luận của tri thức hiện đại về con người, hòng đạt tới một quan niệm mới về bản chất con người.

Nhân học triết học, một mặt, duy trì một vài phương hướng chủ yếu của triết học nhân học phi lý chủ nghĩa thuộc nửa đầu thế kỷ XX, trước hết của chủ nghĩa hiện sinh; mặt khác, ra sức xác định và sử dụng những cách xem xét và lý giải riêng của mình về con người hòng giải thoát khỏi, hoặc những cực đoan phản khoa học của chủ nghĩa hiện sinh, hoặc khỏi sự giải thích duy khoa học, duy lý chủ nghĩa về con người, đồng thời bảo đảm sự thống nhất nào đấy giữa những quan điểm triết học và khoa học cụ thể về con người.

Xuất phát từ luận điểm cho rằng, bản chất tự nhiên của con người tự mình đã đưa con người ra ngoài giới hạn của tính xác định thuần túy tự nhiên, các nhà nhân học triết học đã ra sức khắc phục khuôn khổ chật hẹp của sự phân tích khoa học tự nhiên và xem xét con người trên một chiều rộng hơn của các khoa học về tinh thần, về văn hóa (dân tộc học, ngôn ngữ học, xã hội học, lịch sử tôn giáo, nghệ thuật...). Do đó, phạm vi phân tích nhân học không còn bị hạn chế bởi nhân học tự nhiên và tâm lý học động vật truyền thống của Đức nữa, mà được mở rộng ra bao gồm cả nhân học xã hội Anh và nhân học văn hóa Mỹ.

Ngay từ 1928, M. Sêlơ (M.Scheler), người sáng lập nhân học triết học, trong tác phẩm Vị trí của con người trong vũ trụ đã đề ra việc cần thiết phải lập ra "nhân học triết học" với tư cách là khoa học chủ yếu về bản chất của con người. Nó thống nhất việc nghiên cứu khoa học cụ thể, trực quan, những phạm vi khác nhau của sự tồn tại con người với sự nhận thức toàn vẹn, với triết học của nó.

Trong tác phẩm Những giai đoạn của thế giới hữu sinh và con người (1928), H. Pletnơ (H. Plessner), một người sáng lập khác của nhân học triết học, đã xét tới một vài khía cạnh của bản chất con người gắn với mối quan hệ của nó với thế giới động vật và thực vật.

Tiếp đó, A. Gêlen (A. Gehlen), E. Rôthake (E. Rothaker), A. Pốcman (A. Portman), H.E. Henstenbéc (H.E. Hengstenberg), H. Lanman (M. Landman) và nhiều người khác, đã tiếp tục chương trình của M. Sêlơ (M. Scheler). Nhưng trong nửa thế kỷ qua, nhân học triết học không sao trở thành học thuyết toàn vẹn về con người và chẳng bao lâu lại biến thành những nhân học khu vực riêng biệt chỉ được lý giải về mặt triết học - sinh học, tâm lý học, tôn giáo, văn hóa.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về bảng màu sắc và cách sử dụng chúng trong thiết kế đồ họa. Bảng màu sắc là tập hợp các màu sắc được sắp xếp theo cách cụ thể để sử dụng trong thiết kế. Nó được xác định dựa trên hệ thống màu như RGB hoặc CMYK và có thể bao gồm các màu sắc cơ bản và phụ. Trong thiết kế, bảng màu sắc đóng vai trò quan trọng trong việc tạo hiệu ứng màu sắc, nâng cao tính thẩm mỹ và tạo sự nhận biết cho thương hiệu. Cấu trúc bảng màu sắc bao gồm các màu sắc cơ bản, màu sắc phụ, các bảng màu sắc nổi tiếng và cách sử dụng chúng trong thiết kế. Bằng cách sử dụng bảng màu sắc thông minh, người thiết kế có thể tạo ra những thiết kế độc đáo và ấn tượng.

Khái niệm về ống nghiệm

Khái niệm về cốc thủy tinh

Khái niệm về nồng độ ion hidroxit và cách tính toán. Ảnh hưởng của nồng độ ion hidroxit đến tính chất của dung dịch. Cách đo và định lượng nồng độ ion hidroxit bằng pH-metry, titration và điện phân. Ứng dụng của nồng độ ion hidroxit trong điều chỉnh pH, sản xuất kim loại và các sản phẩm hóa chất.

Khái niệm về độ pH - Định nghĩa và ý nghĩa trong hóa học và đời sống. Độ pH là chỉ số để đo mức độ axit hoặc bazơ của một dung dịch. Nó được tính bằng công thức pH = -log[H+]. Khi [H+] tăng, độ axit tăng và độ pH giảm. Ngược lại, khi [H+] giảm, độ bazơ tăng và độ pH tăng. Thang đo pH được chia thành ba phạm vi chính: pH dưới 7 cho biết dung dịch có tính axit, pH bằng 7 cho biết dung dịch trung tính, và pH trên 7 cho biết dung dịch có tính bazơ. Độ pH có vai trò quan trọng trong y tế và môi trường. Mất cân bằng độ pH trong cơ thể có thể gây rối loạn chức năng hệ tiêu hóa, rối loạn nội tiết, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch và hoạt động các enzyme.

Khái niệm về dung dịch, định nghĩa và cách phân loại

Khái niệm chỉ thị pH và vai trò của nó trong đo đạc độ acid hay bazơ của một chất

Khái niệm về nồng độ ion H+: định nghĩa và cách tính nồng độ. Nồng độ ion H+ được thể hiện bằng giá trị pH và liên quan đến độ axit hoặc bazơ của dung dịch. Hiểu rõ về nồng độ ion H+ quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng hóa học. Độ pH: khái niệm đo độ axit hoặc bazơ của dung dịch. Độ pH thường được đo trên thang đo từ 0 đến 14. Tính chất của nồng độ ion H+: tác động đến hệ thống hóa học, độ tan của chất và hoạt tính của enzyme. Ứng dụng của nồng độ ion H+: trong đời sống và công nghiệp, như trong nước uống, mỹ phẩm, y học và kiểm tra chất lượng thực phẩm.

Khái niệm về nồng độ ion OH

Khái niệm về phenolphthalein

Xem thêm...
×