Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng
Giới thiệu một vài nét về sự nghiệp thơ văn của thi sĩ Xuân Diệu.
Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 11 Bài thơ Vội Vàng và sức hấp dẫn của nó - Ngữ Văn 12 Dàn ý về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 11 Hãy cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu Trong bài thơ Giục giã, nhà thơ Xuân Diệu viết: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối, Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm. Qua bài thơ Vội vàng và truyện ngắn Tỏa nhị Kiều anh (chị) hãy chứng minh và bình luận về quan niệm sống nói trên của Xuân Diệu. Bàn về thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã khẳng định: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn Bàn về sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách tổng quát toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu, thấy có một tư tưỏng chi phối tất cả Phân tích 13 câu đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng_bài 1 Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín bài 1 Phân tích bài thơ Vội Vàng Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu_bài 1 Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu_bài 2 Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu_bài 2 Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông. Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét: “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời”. Tìm và phân tích một số câu thơ của Xuân Diệu để làm sáng tỏ điều đó. Bàn về sự nghiệp sáng tác của tác gia Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách … trần thế nhất”. Phân tích một số bài thơ của Xuân Diệu viết trước cách mạng, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên. Bình giảng bài thơ Vội vàng trong tập Thơ Thơ (1938) Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu - Lớp 11 Phân tích Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng Binh giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Đọc hiểu Vội vàng của Xuân Diệu Đọc hiểu bài thơ “Vội vàng” Phân tích quan điểm yêu của Xuân Diệu qua Vội vàng Phân tích đoạn thơ sau trong bài Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu: Xuân đang tới...tiễn biệt. Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi....Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân". Bình giảng bài thơ Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu. Bình luận về bức thông điệp mùa xuân của nhà thơ Xuân Diệu gửi đến cho người đọc qua bài thơ Vội vàng Sức hấp dẫn trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu Bình giảng bài thơ Vội vàng của tác giả Xuân Diệu Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng minh điều này qua “Vội vàng” Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để thấy sự tươi trẻ trong tình yêu Cảm nhận bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Phân tích vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống trong đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng đi ... một cặp môi gần (Vội vàng - Xuân Diệu) Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có nhận xét về Xuân Diệu: “Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn.Hãy phân tích bài thơ Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó. Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu Hoài Thanh nhận xét về Xuân Diệu: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn Phân tích Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu - Lớp 11 Bình giảng đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi...Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau đây trong bài Vội vàng : “Xuân đương tôi nghĩa là xuân đương qua …..Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt..." - Lớp 11Giới thiệu một vài nét về sự nghiệp thơ văn của thi sĩ Xuân Diệu.
Ông là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Tình yêu đôi lứa, yêu cuộc sống và nỗi cô đơn rợn ngợp của cái tôi cá nhân trước thời gian vô tận và không gian bao la là hồn thơ Xuân Diệu trong Thơ Thơ (1938) và Gửi hương cho gió (1944.
“Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khô rang,
Đói bao thuở, cơm chia phần từng bát.
Quê mẹ gió nồm thổi lên tươi mát,
Bình Định lúa xanh ôm bóng tháp Chàm”
(Cha đàng ngoài Mẹ ở Đàng trong)
Họ và tên là Ngô Xuân Diệu, bút danh là Xuân Diệu. Ông sinh năm 1916, mất năm 1985. Đoạn thơ trên như một lời tự thuật của thi sĩ nói về quê mẹ đất cha. Thời học Trung học ở Huế và Hà Nội, Xuân Diệu đã làm thơ, và nổi tiếng về thơ. Ông là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Tình yêu đôi lứa, yêu cuộc sống và nỗi cô đơn rợn ngợp của cái tôi cá nhân trước thời gian vô tận và không gian bao la là hồn thơ Xuân Diệu trong "Thơ Thơ” (1938) và “Gửi hương cho gió” (1944):
“Tôi là một con chim không tổ,
Lòng cô đơn hơn một đứa mồ côi”.
(Dối trá)
“Anh chỉ có một tình yêu thứ nhất,
Anh cho em, nên anh đã mất rồi”.
( Tình thứ nhất)
Xuân Diệu chào đón Cách mạng tháng Tám và nước Cộng hoà với hai Trường ca: “Ngọn quốc kì” (1945) và “Hội nghị non sông” (1946). Sau Cách nạng, hồn thơ Xuân Diệu dào dạt niềm vui, đã từ cái tôi đến cái ta, từ riêng đến chung, từ chân trời của một người đến chân trời của tất cả. Tiêu biểu cho sự nghiệp thi ca của ông là các tập thơ: "'Ngôi sao" (1955), “Riêng chung” (1960), Mũi Cà Mau - Cầm tay” (1962)... “Hồn tôi đôi cánh" (1975), “Thanh ca” 1980),..
Xuân Diệu là ông chúa thơ tình đã để lại trên 400 bài thơ tình. Ông là người viết tiểu luận về Thơ hay nhất, đặc sắc nhất qua tác phẩm “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”.
Hơn nửa thế kỉ cầm bút, ông để lại trên 50 tác phẩm (thơ, tuỳ bút, bút kí, truyện ngắn, tiểu luận, dịch thơ). Xuân Diệu là một thi sĩ cực kì tài hoa, phong tình, một nguồn sáng tạo văn chương vô cùng to lớn, một Hi Mã Lạp Sơn trong nền văn học Việt Nam hiện đại:
“Ta lên cao như một ý siêu phàm
Nhìn vũ trụ muốn tranh phần cao vọt!".
(Hi Mã Lợp Sơn)
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365