Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Vịnh khoa thi Hương (chi tiết)

Cảnh trường thi nhốn nháo, nhố nhăng làm bật lên tiếng cười chua chát về tình cảnh đất nước mất chủ quyền.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Câu 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Hai câu đầu cho thấy kỳ thi có gì khác thường? (Chú ý phân tích kỹ từ "lẫn).


Câu 2

Câu 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?


Câu 3

Câu 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6.


Câu 4

Câu 4 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?


Bố cục

Bố cục: 4 phần

- Hai câu đề: Giới thiệu về kỳ thi

- Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi

- Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi

- Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kỳ thi


Nội dung chính

- Tác giả Tú Xương đã vẽ lên cảnh nhốn nháo, ô hợp của kỳ thi trong xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu

- Tâm sự của tác giả trước tình cảnh đất nước

baitap365.com


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×