Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Nghĩa của câu (tiếp theo) (chi tiết)

Soạn bài Nghĩa của câu (tiếp theo) - Ngữ văn 11. Câu 4. Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau đây: chưa biết chừng, là cùng, ít ra, nghe nói, chả lẽ, hoá ra, sự thật là, cơ mà, đặc biệt là, đấy là.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Câu 1 (trang 20 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau:

a.                                                             Ngoài này nắng đỏ cành cam

   Chắc trong ấy nắng xanh lam ngọn dừa.

                                                                      (Tố Hữu - Tiếng hát sang xuân)

b. Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia rõ ràng là mợ Du và thằng Dũng.

                                                          (Nguyên Hồng - Mợ Du)

c. Thật là một cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù.

                                                (Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù)

d. Xưa nay hắn chỉ sống bằng giật cướp và doạ nạt. Nếu không còn sức mà giật cướp, doạ nạt nữa thì sao? Đã đành, hắn chỉ mạnh vì liều.

(Nam Cao - Chí Phèo)


Câu 2

Câu 2 (trang 20 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Xác định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu sau:

a. Nói của đáng tội, thằng bé hay ăn chóng lớn lắm.

b. Cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù có thể còn gay go, quyết liệt hơn nữa.

c. Nó mua chiếc áo này những hai trăm ngàn đồng đấy.

d. Anh đã hẹn đến dự sinh nhật kia mà!


Câu 3

Câu 3 (trang 5 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Chọn từ ngữ tình thái với mỗi câu để câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc.


Câu 4

Câu 4 (trang 20 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau đây: chưa biết chừng, là cùng, ít ra, nghe nói, chả lẽ, hoá ra, sự thật là, cơ mà, đặc biệt là, đấy là.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về sơ cứu cầm máu và các kỹ năng cần thiết để đối phó với các tình huống khẩn cấp.

Khái niệm về điện trở và các loại điện trở sử dụng trong các thiết bị điện tử và mạch điện được giới thiệu. Nội dung bao gồm định nghĩa và đơn vị của điện trở, các đặc tính của điện trở như sự phụ thuộc vào độ dài, diện tích cắt ngang và chất liệu, các loại điện trở như điện trở dây, điện trở than chì và điện trở bán dẫn. Hướng dẫn cách tính toán điện trở trong mạch đơn giản và ứng dụng của điện trở trong đời sống như điều khiển nhiệt độ và bảo vệ mạch điện.

Định luật ôm trong vật lý: Khái niệm và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Đoạn mạch nối tiếp - Phương pháp kết nối thiết bị điện tử

Đoạn mạch song song - Cách hoạt động, ứng dụng và lợi ích trong các hệ thống điện tử

Công suất điện và các khái niệm liên quan đến công suất điện Nội dung đoạn văn: Giới thiệu về các khái niệm liên quan đến công suất điện như công suất định mức, công suất thực tế và công suất tiêu thụ. Thảo luận về mối liên hệ giữa công suất điện và các đại lượng khác như điện áp, dòng điện và hệ số công suất. Trình bày các công thức cơ bản để tính toán công suất điện và các ví dụ về ứng dụng của công suất điện trong thực tế. Việc hiểu rõ các khái niệm liên quan đến công suất điện và cách tính toán sẽ giúp người dùng sử dụng điện hiệu quả hơn và giảm thiểu chi phí điện.

Khái niệm định luật Jun-Len-Xơ và ứng dụng trong ngành âm thanh và điện tử".

Nam châm vĩnh cửu và ứng dụng của nó trong đời sống - Bài giảng giới thiệu và thực hành.

Khái niệm từ phổ và công thức Fourier trong xử lý tín hiệu

Đường sức từ - Khái niệm, công thức tính và ứng dụng

Xem thêm...
×