Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Bọ Hung Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ (chi tiết)

Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ - Ngữ văn 11. Câu 2. Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì?

Cuộn nhanh đến câu

Tìm hiểu chung

Bố cục: 3 phần

- Đoạn 1: vườn Vĩ Dạ lúc ban mai trong tâm tưởng thi sĩ

- Đoạn 2: cảnh sông nước xứ Huế đêm trăng và tâm trạng thi sĩ

- Đoạn 3: hình bóng khách đường xa và nỗi niềm mơ tưởng, hoài nghi


Câu 1

Câu 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Phân tích nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu.


Câu 2

Câu 2 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Hình ảnh "gió", "mây", "sông", "trăng" trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì?


Câu 3

Câu 3 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào? Chút hoài nghi trong câu thơ: "Ai biết tình ai có đậm đà?" có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời không? Vì sao?


Câu 4

Câu 4 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Có gì đáng chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ?


Luyện tập

Câu 1 (trang 40 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả?

Trả lời:

Bài thơ có ba câu hỏi ứng với ba khổ thơ:

- Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

- Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/Có chở trăng về kịp tối nay?

- Khổ 3: Ai biết tình ai có đậm đà?

→ Những câu hỏi trên đều không hướng tới một đối tượng nào cụ thể, vì đây không phải là những câu hỏi kiểu vấn đáp mà chỉ là những hình thức tỏ nỗi niềm tâm trạng (Xem thêm phần phân tích ý nghĩa của những câu thơ này ở phần trên).

Câu 2 (trang 40 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì?

Trả lời:

   Nội dung bài thơ thể hiện nỗi buồn, niềm khao khát của một con người tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu con người. Bài thơ đẹp như thế, trên thực tế lại được sáng tác khi nhà thơ ở trong một hoàn cảnh thật tối tăm, tuyệt vọng (bệnh tật giày vò, nỗi ám ảnh về cái chết, về sự xa lánh của người đời). Điều đó khiến ta thêm thương xót và cảm thông với số phận của tác giả, thêm cảm phục một con người đầy tài năng và nghị lực, con người đã dũng cám vượt lên trên hoàn cảnh nghiệt ngã để sáng tác ra những vần thơ tài hoa về tình đời, tình người.

Câu 3 (trang 40 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đây là bài thơ về tình yêu hay về tình quê? Vì sao bài thơ diễn tả tâm trạng riêng của nhà thơ lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn các thế hệ bạn đọc?

Trả lời:

    Có thể nói, Đây thôn Vĩ Dạ trước hết là một bài thơ về tình yêu. Xuyên qua sương khói hư ảo của tình yêu mơ mộng là tình quê, là tình yêu thiết tha đằm thắm với đất nước, quê hương. Với việc khơi gợi lên tình cảm yêu thương chung của nhiều người như thế. Bài thơ diễn tả tâm trạng riêng của tác giả lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn của bao thế hệ người đọc.


Tổng kết

Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, thể hiện nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong mối tình xa xăm, vô vọng. Đó còn là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.

baitap365.com


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về mạch điện tử

<meta name="title" content="Khái niệm về Khoa học thể thao"> <meta name="title" content="Các ngành khoa học liên quan đến thể thao"> <meta name="title" content="Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thể thao"> <meta name="title" content="Các phương pháp nghiên cứu khoa học trong thể thao">

Cấu trúc của cơ thể người

Giới thiệu về bóng đá, luật chơi của bóng đá và kỹ năng và chiến thuật trong bóng đá

Giới thiệu về bóng rổ

Giới thiệu về cử tạ - Lịch sử, ý nghĩa và loại cử tạ

Khái niệm về khoa học địa chất - Định nghĩa và vai trò của khoa học địa chất trong nghiên cứu các hiện tượng trên Trái đất. Các phương pháp nghiên cứu địa chất - Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu địa chất, bao gồm địa chất học địa tầng, địa chất học kết cấu và địa chất học khoáng sản. Cấu trúc địa chất - Mô tả cấu trúc của Trái đất, bao gồm lớp vỏ, lõi và màng đáy đại dương. Các hiện tượng địa chất - Tổng quan về các hiện tượng địa chất, bao gồm động đất, núi lửa, địa chấn và sông ngòi. Ứng dụng của khoa học địa chất - Mô tả các ứng dụng của khoa học địa chất trong đời sống và công nghiệp, bao gồm tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên và nghiên cứu các hiện tượng địa chất để dự báo thiên tai.

Khái niệm về tảng đá

Khái niệm về vỉa hằng núi

Khái niệm về ổn định

Xem thêm...
×