Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt - Ngữ văn 8 tập 2 (chi tiết)

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) trang 145 Ngữ văn 8 tập 2. Câu 2. Tìm những từ xưng hô và cách xưng hô địa phương

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Câu 1.(Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập 2)

Đọc các đoạn trích sau:

a) Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:

- U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế?

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Xác định từ xưng hô nào là từ toàn dân, những từ xưng hô nào không phải từ toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương.

Trả lời: 

Xác định từ xưng hô

a)  

(1) mẹ (từ toàn dân)

(2) u (từ địa phương)

b)

(3) con (từ toàn dân)

(1)  mợ (không phải từ địa phương cũng không phải từ toàn dân)


Câu 2

Câu 2.(Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập 2)

Tìm những từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết?

Trả lời: 

- Chẳng hạn ở xã Trường Sơn - Đức Thọ - Hà Tĩnh người ta gọi cha là Ênh, là cậu

- Ở các tĩnh miền Tây Nam bộ gọi cha là tía, gọi bạn bè là bồ.

- Ở một số vùng Hải Dương gọi cha là thầy, mẹ là bu.


Câu 3

Câu 3. (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập 2)

Từ ngữ xưng hô của địa phương có thể được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào?

Trả lời: 

Từ địa phương chỉ dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật giữa người địa phương với nhau. Trong văn chương người ta dùng để tạo ra sắc thái địa phương, cho người đọc hình dung ra không gian, phong tục của địa phương đó. Vì thế hình tượng cụ thể hơn, sinh động hơn, thật hơn! 


Câu 4

Câu 4 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập 2)

Đối chiếu những phương tiện xưng hô được xác định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài Chương trình địa phương và cho nhận xét.

Nhận xét:

- Phần lớn các từ chỉ người có quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.

- Trong tiếng Việt, người ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để xưng hô.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Mối hàn - Định nghĩa và vai trò trong kỹ thuật hàn. Các loại mối hàn - Hàn điểm, hàn nối, hàn đường, hàn xuyên. Công nghệ hàn - Chuẩn bị bề mặt, lựa chọn vật liệu, thiết bị hàn. Tính chất của mối hàn - Độ bền, độ dẻo, độ bền mòn. Kiểm tra và sửa chữa mối hàn - Kiểm tra bằng siêu âm, tia X, sửa chữa bằng hàn lại.

Khái niệm về Chi tiết khác và vai trò trong thiết kế sản phẩm cơ khí - Liệt kê các loại chi tiết khác thường sử dụng và mô tả chức năng của từng loại - Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn kích thước và chất liệu cho chi tiết khác - Hướng dẫn cách lắp ráp chi tiết khác vào sản phẩm và kiểm tra độ chính xác.

Khái niệm về tuổi thọ cầu đường

Sản xuất dụng cụ nông nghiệp: vai trò, quy trình sản xuất, các loại dụng cụ và công dụng của máy cày, máy gặt, máy bón phân và máy tưới.

Khái niệm về bền và các loại bền

Khái niệm chịu sức ép và vai trò của nó trong vật lý. Các dạng sức ép như sức ép nén, sức ép kéo, sức ép uốn, sức ép xoắn và sức ép cắt. Đơn vị đo sức ép như Pascal, Bar và Psi. Yếu tố ảnh hưởng đến chịu sức ép bao gồm độ dẻo dai, độ cứng, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ tác động và hình dạng của vật liệu. Ứng dụng chịu sức ép trong thiết kế cầu đường, tàu thủy, máy bay và thiết bị y tế.

Khái niệm về chịu va đập - Định nghĩa và vai trò trong vật lý cơ bản. Đặc tính và phương pháp đo đạc chịu va đập của vật liệu. Các phương pháp đo đạc chịu va đập như Izod, Charpy và drop weight test. Ứng dụng của chịu va đập trong sản xuất ô tô, máy bay, thiết bị điện tử và sản phẩm tiêu dùng.

Khái niệm về ổ đỡ - định nghĩa và vai trò trong máy móc. Cấu tạo, chức năng và loại ổ đỡ. Vận hành và bảo trì để kéo dài tuổi thọ và hiệu suất máy móc.

Khái niệm về cụm ly hợp. Giới thiệu về khái niệm cụm ly hợp, định nghĩa và vai trò trong hệ thống truyền động ô tô. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cụm ly hợp. Công dụng và vai trò của cụm ly hợp trong hệ thống truyền động ô tô. Các vấn đề thường gặp với cụm ly hợp như độ mòn, hao mòn và các lỗi phổ biến.

Khái niệm về ống dẫn dầu và vai trò của nó trong ngành dầu khí. Cấu trúc và loại ống dẫn dầu, tính chất và ứng dụng của chúng. Quy trình sản xuất ống dẫn dầu, từ thiết kế đến vận chuyển sản phẩm. Hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng ống dẫn dầu, bao gồm các biện pháp an toàn, sửa chữa, bảo trì và thay thế linh kiện.

Xem thêm...
×