Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Kỳ Lân Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Thực hành bài 19 trang 64 SGK Công Nghệ 8

Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí và các phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khi cần :

I. CHUẨN BỊ

Vật liệu : 1 đoạn dây đồng, dây nhôm, dây thép, 1 thanh nhựa có đường kính 4mm, gang, thép, hợp kim đồng, cao su, cất dẻo.

Dụng cụ : 1 chiếc búa nguội nhỏ, 1 chiếc đe nhỏ, 1 chiếc dũa nhỏ,

II. NỘI DUNG THỰC HÀNH 

1. Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại

a, Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu kim loại và phi kim loại

- Quan sát màu sắc các mẫu

- Quan sát mặt gãy.

- ước lượng khối lượng. 

b, So sánh tính cứng và tính dẻo

2. So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu 

a, Phân biệt kim loại đen và kim loại màu bằng quan sát bên ngoài các mẫu. 

 - Quan sát màu sắc các mẫu

- Quan sát mặt gãy.

- ước lượng khối lượng.

b, So sánh tính cứng, tính dẻo 

c, So sánh khả năng biến dạng

3. So sánh vật liệu gang và thép

a, Quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép

b, So sánh tính chất của vật liệu

- So sánh tính cứng và tính dẻo

- So sánh tính giòn

III. BÁO CÁO THỰC HÀNH

1. So sánh tính cứng, tính dẻo, khối lượng, màu sắc của thép và nhựa

Chú ý: Sử dụng các kí hiệu lớn hơn (>), nhỏ hơn (<) để so sánh

Tính chất

Thép

Nhựa

Tính cứng

Tính dẻo

Khối lượng

Màu sắc

2. So sánh tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng của thép, đồng, nhôm

Sử dụng 1, 2, 3, theo thứ tự giảm dần của tính dẻo, tính cứng và khả năng biến dạng

Tính chất

Kim loại đen

Kim loại màu

Thép

Đồng

Nhôm

Tính cứng

1

2

3

Tính dẻo

3

1

2

Khả năng biến dạng

3

2

1

3. So sánh màu sắc, tính cứng, tính dẻo, tính giòn của gang và thép

Sử dụng các chữ số 1, 2 theo thứ tự giảm dần của các tính chất

Tính chất

Gang

Thép

Màu sắc

2

1

Tính cứng

2

1

Tính dẻo

2

1

Tính giòn

1

2

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Cơ học: giới thiệu về cơ học, lực, chuyển động, tốc độ, gia tốc và các đại lượng cơ học cơ bản. Động lực học: định luật Newton, định luật vạn vật hấp dẫn của Newton và các dạng lực khác. Cân bằng vật chất: cân bằng tĩnh và cân bằng động, định luật cân bằng lực và định luật về moment lực. Cơ học chất lỏng: áp suất, dòng chảy, lưu lượng và các đại lượng liên quan. Cơ học sóng: tần số, bước sóng, độ dài sóng và vận tốc sóng.

Định luật về công trong vật lý và ứng dụng của nó trong cuộc sống và công nghiệp

Công suất trong lĩnh vực kỹ thuật và khoa học - Đơn vị đo công suất, công thức tính công suất, và các khái niệm quan trọng trong mạch điện xoay chiều và mạch điện một chiều.

Cơ năng - Khái niệm, công thức tính, định luật bảo toàn và ứng dụng trong cuộc sống

Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Tổng quan về quá trình chuyển đổi năng lượng cơ thành các dạng năng lượng khác và định luật bảo toàn cơ năng. Công thức chuyển đổi cơ năng và công thức tính toán sự chuyển đổi cơ năng giữa các vật thể trong một hệ thống. Áp dụng sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng trong đời sống, công nghiệp và môi trường. Các bài tập thực hành để hiểu rõ hơn về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng.

Khái niệm về nhiệt năng - Đo nhiệt năng và chuyển đổi đơn vị - Công thức tính nhiệt lượng.

Khái niệm dẫn nhiệt và các phương pháp áp dụng trong cuộc sống

Khái niệm đối lưu và ứng dụng trong thực tế

Khái niệm và ứng dụng của bức xạ nhiệt

Khái niệm về động cơ nhiệt - Định nghĩa, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt

Xem thêm...
×