Bài 2. Phương trình lượng giác cơ bản
Câu 15 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 16 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 17 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 18 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 19 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 20 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 21 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 22 trang 30 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 23 trang 31 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 24 trang 31 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 25 trang 32 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 26 trang 32 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 14 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng caoCâu 15 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
a. Vẽ đồ thị của hàm số y = sinx rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng (-π ; 4π) là nghiệm của mỗi phương trình sau :
LG a
Vẽ đồ thị của hàm số \(y = \sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \((-π ; 4π)\) là nghiệm của mỗi phương trình sau :
1. \(\sin x = - {{\sqrt 3 } \over 2}\)
2. \(\sin x = 1\)
LG b
Cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y = \cos x\) đối với mỗi phương trình sau
1. \(\cos x = {1 \over 2}\)
2. \(\cos x = -1\).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365