Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Các câu hỏi trắc nghiệm - Chương I - Toán 11 Nâng cao


Trắc nghiệm Câu 1 - 12 trang 35, 36 SGK Hình học 11 Nâng cao

Trắc nghiệm Câu 1 - 12 trang 35, 36 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hai đường thẳng song song d và d’.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’

A. Không có phép tịnh tiến nào

B. Có duy nhất một phép tịnh tiến

C. Chỉ có hai phép tịnh tiến

D. Có vô số phép tịnh tiến


Câu 2

Cho bốn đường thẳng a, b , a’, b’ trong đó a // a’, b // b’, a cắt b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến a và b thành a’ và b’ ?

A. Không có phép tịnh tiến nào

B. Có duy nhất một phép tịnh tiến

C. Chỉ có hai phép tịnh tiến

D. Có rất nhiều phép tịnh tiến


Câu 3

Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’ ?

A. Không có phép đối xứng trục nào

B. Có duy nhất một phép đối xứng trục

C. Chỉ có hai phép đối xứng trục

D. Có rất nhiều phép đối xứng trục


Câu 4

Trong các hình dưới đây, hình nào có bốn trục đối xứng ?

A. Hình bình hành

B. Hình bình hành

C. Hình thoi

D. Hình vuông


Câu 5

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

A. Hình gồm hai đường tròn không bằng nhau có trục đối xứng

B. Hình gồm một đường tròn và một đoạn thẳng tùy ý có trục đối xứng

C. Hình gồm một đường tròn và một đường thẳng tùy ý có trục đối xứng

D. Hình gồm một tam cân và đường tròn ngoại tiếp tam giác đó có trục đối xứng


Câu 6

Trong các hình sau đây, hình nào  không có tâm đối xứng ?

A. Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp

B. Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp

C. Hình lục giác đều

D. Hình gồm một hình vuông và đường tròn nội tiếp


Câu 7

Cho hình vuông ABCD tâm O. Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay φ. Với giá trị nào sau đây của φ, phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó ?

A.φ=π6                         B.φ=π4

C.φ=π3                          D.φ=π2


Câu 8

Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 100 biến d thành d’ ?

A. Không có phép nào

B. Có duy nhất một phép

C.  Chỉ có hai phép

D. Có rất nhiều phép


Câu 9

Cho đường tròn (O ; R). Tìm mệnh đề  sai trong các mệnh đề sau đây:

A. Có phép tịnh tiến biến (O ; R) thành chính nó

B. Có hai phép vị tự biến (O ; R) thành chính nó

C. Có phép đối xứng trục biến (O ; R) thành chính nó

D. Trong ba mệnh đề A, B, C, có ít nhất một mệnh đề sai


Câu 10

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ?

A. Tâm vị tự ngoài của hai đường tròn nằm ngoài hai đường tròn đó

B. Tâm vị tự ngoài của hai đường tròn không nằm giữa hai tâm của hai đường tròn đó

C. Tâm vị tự trong của hai đường tròn luôn thuộc đoạn thẳng nối tâm hai đường tròn đó

D. Tâm vị tự của hai đường tròn có thể là điểm chung của cả hai đường tròn đó


Câu 11

Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó” ?

A. Phép tịnh tiến

B. Phép đối xứng tâm

C. Phép đối xứng trục

D. Phép vị tự


Câu 12

Trong các mệnh đè sau đây, mệnh đề nào sai ?

A. Phép dời hình là một phép đồng dạng

B. Phép vị tự là một phép đồng dạng

C. Phép đồng dạng là một phép dời hình

D. Có phép vị tự không phải là phép dời hình

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân: tính chất, công thức và ứng dụng trong giải toán và tính toán số học

Khái niệm hình học giao điểm và ứng dụng của nó trong thực tế

Khái niệm và các loại biến đổi hình học, phép tịnh tiến, phép phóng to/thu nhỏ, phép xoay, phép đối xứng và phép tịnh đối xứng: áp dụng và thực hành.

Tính chất đẳng thức và bất đẳng thức trong hình học | Đẳng thức tam giác | Bất đẳng thức tam giác | Đẳng thức và bất đẳng thức trong hình học 2 chiều | Đẳng thức và bất đẳng thức trong hình học 3 chiều

Phân số cơ bản - Cách chuyển đổi, rút gọn phân số và phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. Hàm số cơ bản - Giới thiệu về đồ thị hàm số, khái niệm và mối quan hệ giữa đồ thị và phương trình của hàm số. Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai - Giải thích khái niệm, cách vẽ đồ thị và bài tập liên quan đến hai loại hàm số này.

Đường thẳng, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, mặt phẳng, phương trình mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc và mặt phẳng song song - các khái niệm cơ bản trong hình học không gian và được giải thích cách xác định, tính chất và ứng dụng của chúng trong các bài toán liên quan đến đường thẳng và mặt phẳng.

Hình vuông: đặc điểm, tính chất, công thức tính diện tích, chu vi và đường chéo, bài tập tính toán.

Giới thiệu lượng giác - Khái niệm cơ bản và ứng dụng trong toán học và thực tế

Giới thiệu số phức và các phép tính trên số phức - Tìm hiểu về khái niệm số phức và biểu diễn số phức dưới dạng a+bi. Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân và chia số phức, cùng các tính chất của chúng. Khám phá các tính chất đại số của số phức như phân tích số phức thành tích của các thừa số nguyên tố, tìm module và đối của số phức. Tìm hiểu các ứng dụng thực tế của số phức trong các lĩnh vực liên quan đến điện, điện tử và điện từ.

Khái niệm hình cầu - định nghĩa và các đặc điểm của hình cầu | Công thức diện tích và thể tích hình cầu | Mối liên hệ giữa hình cầu và các hình khối khác | Ứng dụng của hình cầu trong cuộc sống

Xem thêm...
×