Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Lý thuyết về vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Trả lời câu hỏi 1 Bài 8 trang 120 SGK Toán 9 Tập 1 Trả lời câu hỏi 2 Bài 8 trang 120 SGK Toán 9 Tập 1 Trả lời câu hỏi 3 Bài 8 trang 122 SGK Toán 9 Tập 1 Bài 35 trang 122 SGK Toán 9 tập 1 Bài 36 trang 123 SGK Toán 9 tập 1 Bài 37 trang 123 SGK Toán 9 tập 1 Bài 38 trang 123 SGK Toán 9 tập 1 Bài 39 trang 123 SGK Toán 9 tập 1 Bài 40 trang 123 SGK Toán 9 tập 1 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Bài 8 - Chương 2 - Hình học 9Lý thuyết về vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn và tính chất của đường nối tâm.
Lý thuyết về vị trí tương đối của hai đường tròn.
1. Bảng vị trí tương đối của hai đường tròn
2. Tính chất của đường nối tâm.
Đường nối tâm là trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn.
Từ đó suy ra:
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm (h.a).
- Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung thực của dây cung (h.b).
.
c. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365